TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Nguyên lý hệ điều hành (Principles of Operating System)
- Tín chỉ: 03
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Học phần Nguyên lý hệ điều hành cung cấp cho sinh viên một khối lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh về hệ điều hành máy tính. Các nội dung chủ yếu bao gồm: các khái niệm liên quan đến hệ điều hành, cấu trúc của hệ điều hành, các khái niệm liên quan đến quản lý tiến trình, quản lý bộ nhớ, các thuật toán định thời CPU và deadlock.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Nắm được các giai đoạn lịch sử phát triển và các loại hệ điều hành khác nhau
- Hiểu được vai trò, cấu trúc và chức năng của hệ điều hành
- Nắm chắc được các kiến thức liên quan đến tiến trình và khóa chết, các kiến thức liên quan đến bộ nhớ
- Có khả năng xây dựng shell scripts, nắm được khả năng xây dnwgj Linux kernel, quản lý tiến trình vfa quản lý bộ nhớ
- Hiểu biết và có khả năng giải thích, phân tích các đặc điểm và thành phần của hệ điều hành
- Có khả năng cài đặt và sử dụng các hệ điều hành khác nhau, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu chung
1. Máy tính và phần mềm
2. Lịch sử phát triển của hệ điều hành
Chương 2: Sử dụng hệ điều hành
1. Mô hình tính toán trừu tượng
2. Tài nguyên
3. Tiến trình
4. Luồng
5. Đối tượng
6. Nhận xét
Chương 3: Cấu trúc hệ điều hành
1. Phân tích các yếu tố tác động đến hệ điều hành
2. Các chức năng cơ bản
3. Các phương thức cài đặt hệ điều hành
Chương 4: Tiến trình
1. Tiến trình và trạng thái tiến trình
2. Thao tác tiến trình
3. Mô tả tiến trình
4. Luồng
5. Cài đặt hệ điều hành
Chương 5: Điều phối tiến trình
1. Cơ chế điều phối
2. Các phương pháp điều phối
3. Thuật toán độc quyền
4. Thuật toán không độc quyền
Chương 6: Tương tranh và đồng bộ
1. Các khái niệm cơ bản
2. Độc quyền truy xuất, giải pháp phần mềm
3. Đồng bộ hóa, giải pháp phân cứng
4. Giải pháp đồng bộ cơ bản
5. Những vấn đề đồng bộ kinh điển
6. Các giải pháp đồng bộ cao cấp
7. Cơ chế IPC
Chương 7: Bế tắc
1. Mô hình của hệ thống
2. Đặc điểm của bế tắc
3. Ngăn chặn bế tắc
4. Tránh bế tắc
5. Phát hiện bế tắc
6. Khắc phục bế tắc
Chương 8: Quản lý thiết bị
1. Nguyên lý hoạt động
2. Chiến lược quản lý thiết bị
3. Trình điều khiển thiết bị
Chương 9: Quản lý bộ nhớ
1. Các loại địa chỉ
2. Không gian địa chỉ
3. Hoán chuyển
4. Cấp phát liên tục
5. Phản trang
6. Phân đoạn
7. Kết hợp phân đoạn với phân trang
Chương 10: Bộ nhớ ảo
1. Đặt vấn đề
2. Phân trang theo yêu cầu
3. Hiệu suất phân trang theo yêu cầu
4. Thay thế trang
5. Thuật toán thay thế trang
6. Cấp phát frame
7. Phân đoạn theo yêu cầu
Chương 11: Hệ thống File
1. File
2. Cài đặt file ở mức thấp
3. Hệ thống thư mục
4. Bảo vệ File chia sẻ
5. Tính thống nhất của ngữ nghĩa
6. Phục hồi sau lỗi
Chương 12: Bảo vệ và an ninh
1. Các vấn đề cơ bản
2. Xác thực
3. Kiểm chứng
4. Cài đặt ma trận quyền truy cập
5. Hậu quả từ chương trình
6. Giám sát nguy cơ
7. Mật mã và ứng dụng
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm chuyên viên công nghệ thông tin
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm trưởng phòng công nghệ thông tin
Mức lương của thực tập sinh IT là bao nhiêu?