Our Structural Engineering practice collaborates with architects, building owners, and builders to design elegant solutions for projects of all types, sizes, and levels of complexity. From designing the world’s tallest buildings and most extended spans to engineering inventive “jewel-box” structures and designing major expansion projects, we continually seek the best balance among the demands of form, function, sustainability, constructability, schedule, and budget.
The Role
We have an opportunity for an Engineer to join our Structural Practice. Candidates for the Structural Engineer position should have experience in small-size projects such as cultural buildings, office buildings, health care, and research facility design, and tenant renovation work preferably in a consulting engineering firm environment.
Responsibilities
- Structural analysis, design, and details for all types of buildings and materials using a variety of building codes.
- Coordination of design work with in-house staff as well as other design professionals including Architects and other Engineering disciplines.
- Preparation of construction documents within a BIM environment.
- Bachelor’s degree in Engineering or Architecture. Master’s degree in structural engineering is preferred.
- Working knowledge of current industry software, including SAP2000, ETABS, Ram, Risa3-D, StructurePoint, Revit, and AutoCAD is preferred.
Thornton Tomasetti Global Terms of Use and Privacy Statement
Carefully read these Terms of Use before using this website. Your access to and use of this website and application for a job at Thornton Tomasetti are conditioned on your acceptance and compliance with these terms.
Please access the linked document by clicking here, select the country where you are applying for employment, and review. Before submitting your application you will be asked to confirm your agreement with the terms.
Beware Of Recruitment Fraud: Scammers may attempt to impersonate Thornton Tomasetti. Messages from our firm come only from the ThorntonTomasetti.com domain, Thornton Tomasetti does not use any third-party recruiters. When in doubt, please contact us through our web form here and see how you can protect yourself online here.
Thornton Tomasetti cung cấp các dịch vụ thiết kế, điều tra và phân tích kỹ thuật cho khách hàng trên toàn thế giới đối với các dự án thuộc mọi quy mô và mức độ phức tạp. Thornton Tomasetti tối ưu hóa thiết kế và hiệu suất của các kết cấu, vật liệu và hệ thống cho các dự án thuộc mọi quy mô và mức độ phức tạp. Chúng tôi là một tổ chức độc lập gồm các kỹ sư, nhà khoa học, kiến trúc sư và các chuyên gia khác cộng tác từ các văn phòng trên toàn thế giới để giúp bạn đạt được mục tiêu của mình. Chúng tôi cam kết trở thành một tổ chức bền vững, đa dạng và lâu dài, đồng thời là động lực toàn cầu cho sự thay đổi và đổi mới trong ngành của chúng tôi.
Review Thornton Tomasetti Vietnam
Công ty tốt về tư vấn kết cấu công trình trên toàn cầu (GL)
Môi trường làm việc rất tốt, rất thân thiện. Thời gian làm việc linh hoạt, không có sự gò bó. Các anh chị đồng nghiệp rất giỏi mà còn thân thiện nữa, luôn giúp đỡ hết mình trong công việc.
Đồng nghiệp ở đây rất vui vẻ, thân thiện, hòa đồng và hay giúp đỡ nhau trong công việc. Thời gian làm việc linh động. Có rất nhiều dự án cho nhân viên làm để nâng cao kiến thức.
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Công việc của Kỹ Sư Kết Cấu là gì?
Kỹ sư kết cấu là người chuyên về thiết kế, phân tích, và đảm bảo tính ổn định và an toàn của các công trình kết cấu, nhu cầu, tòa nhà, nhà xưởng, cầu trục, và các công trình khác. Họ tham gia vào việc tính toán, thiết kế các thành phần cấu trúc, lựa chọn vật liệu và đảm bảo rằng công trình sẽ đáp ứng được tải trọng và yêu cầu kỹ thuật. Công việc của kỹ sư kết cấu đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính an toàn và ổn định của các công trình xây dựng. Bên cạnh đó, những vị trí như Kỹ sư bê tông, Kỹ sư cầu nối cũng thường đảm nhận các công việc tương tự.
Mô tả công việc của vị trí Kỹ sư kết cấu
Đánh giá chi phí xây dựng
Chủ đầu tư luôn tìm kiếm những kỹ sư có kinh nghiệm làm việc và năng lực chuyên môn giỏi để giảm thiểu chi phí xây dựng và theo sát quá trình xây dựng kết cấu công trình. Kỹ sư kết cấu cần tìm kiếm, tính toán chi phí xây dựng phù hợp với quy mô xây dựng một cách tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng công trình. Tuỳ thuộc vào quy mô công trình sẽ có mức chi phí khác nhau, việc tính giá sẽ giúp tối ưu chi phí nguyên vật liệu đầu vào.
Đề xuất giải pháp hiệu quả về kết cấu
Kết cấu công trình cần được thiết kế một cách chi tiết, tỉ mỉ và chuẩn xác. Kỹ sư kết cấu thường là người tư vấn cho chủ đầu tư, người thi công,... để tạo ra sản phẩm công trình có kết cấu bền vững và an toàn. Bên cạnh đó, các công trình hoạt động dựa trên nhu cầu và mục đích sử dụng của con người nên cần phải thiết kế kết cấu phù hợp, giúp các kỹ sư công trình xây dựng đúng với bản vẽ của kỹ sư thiết kế.
Đảm bảo an toàn về mặt công trình
Công trình được thiết kế dựa trên mục đích sử dụng của con người, nên việc đảm bảo an toàn trong quá trình thi công và đưa vào sử dụng là vô cùng cần thiết. Để an toàn cho con người, kỹ sư kết cấu cần thiết kế công trình có kết cấu vững chắc, chịu lực và tải trọng tốt.
Triển khai bản vẽ kết cấu vào thực tế
Các kỹ sư kết cấu là người hiểu rõ nhất về bản vẽ thiết kế nên họ sẽ trực tiếp triển khai và mô tả cho các kỹ sư công trình một cách cặn chi tiết. Đồng thời, trong suốt quá trình thi công, kỹ sư thiết kế cần theo sát công trình để đảm bảo việc triển khai xây dựng đúng với ý tưởng cũng như bản vẽ đã được đề ra trước đó, nhằm giảm thiểu rủi ro cho chủ đầu tư.
Kỹ Sư Kết Cấu có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
169 - 247 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Kỹ Sư Kết Cấu
Tìm hiểu cách trở thành Kỹ Sư Kết Cấu, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Kỹ Sư Kết Cấu?
Yêu cầu tuyển dụng của Kỹ sư kết cấu
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, Kỹ sư kết cấu cần sở hữu những kiến thức, chuyên môn vững vàng và thành thạo những kỹ năng mềm liên quan:
Yêu cầu bằng cấp và kiến thức chuyên môn
-
Kiến thức chuyên môn: Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng khi tuyển dụng kỹ sư kết cấu yêu cầu trình độ chuyên môn được đào tạo bài bản từ bậc Đại học trở lên. Tuy nhiên, làm việc trong ngành xây dựng thì văn bằng Thạc sĩ sẽ giúp kỹ sư có cơ hội thăng tiến cao.
-
Kiến thức về kỹ thuật: Kỹ năng chuyên môn về kỹ thuật là thứ cực kỳ quan trọng để giúp các kỹ sư kết cấu khẳng định năng lực với các chủ đầu tư. Kỹ sư kết cấu phải hiểu về bản vẽ, biết đọc bản vẽ và sử dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế trên máy tính.
-
Kiến thức đọc hiểu bản vẽ: Bạn cần biết đọc hiểu bản vẽ cơ khí vì nó được dùng để thể hiện các chi tiết, đặc điểm của một loại máy móc, hệ thống. Đôi khi, nó dùng để mô tả một chi tiết máy móc riêng biệt nào đó. Thành thạo đọc hiểu bản vẽ cơ khí sẽ giúp mọi người nắm được cấu tạo, đặc điểm cũng như cách vận hành của máy móc, chi tiết, sản phẩm sản xuất ra. Ngay cả những chi tiết không thể nhìn thấy bằng mắt thường, bản vẽ cơ khí cũng có thể thể hiện một cách rõ ràng.
-
Kiến thức đảm bảo an toàn công trình: Đây là một trọng những yêu cầu bắt buộc đối với Kỹ sư kết cấu nhằm bảo hộ lao động, nó không chỉ là trách nhiệm về mặt pháp lý mà còn là cam kết đạo đức giữa doanh nghiệp với người lao động. Điều này nhằm tạo ra môi trường làm việc an toàn, tích cực giúp duy trì uy tín doanh nghiệp và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Yêu cầu về kỹ năng
-
Kỹ năng làm việc nhóm: Kỹ năng giao tiếp bổ trợ cho khả năng làm việc nhóm của kỹ sư kết cấu. Việc phối hợp ăn ý giữa các bộ phận trong công ty sẽ giúp công việc được thuận lợi, suôn sẻ và công trình được hoàn thành đúng thời hạn. Bên cạnh đó, đội nhóm làm việc hiệu quả sẽ giúp chủ đầu tư giảm thiểu rủi ro hoặc nếu có xảy ra rủi ro thì sẽ đưa ra biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo sự an toàn cho người lao động và người sử dụng.
-
Kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành xây dựng: Không chỉ riêng ngành xây dựng mà những ngành nghề khác cũng cần trang bị kỹ năng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng anh. Các kỹ sư kết cấu cần dành thời gian để học tiếng anh chuyên ngành nhằm phục vụ cho công việc thiết kế bản vẽ, đọc bản vẽ kỹ thuật,... Ngoài ra tiếng anh sẽ giúp kỹ sư tham khảo được các nguồn tài liệu nước ngoài, giúp nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn ngành xây dựng.
-
Kỹ năng phân tích: Giúp cho kỹ sư kết cấu phân tích các vấn đề liên quan đến công việc của mình, đặc biệt là về các vấn đề liên quan đến bản vẽ thiết kế.
-
Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong quá trình làm việc sẽ không thể tránh khỏi những sai sót hay các vấn đề phát sinh, vì thế kỹ sư kết cấu cần có kỹ năng giải quyết vấn đề để đưa ra phương án xử lý nhanh, hiệu quả cho những vấn đề mà mình đang gặp phải.
Các yêu cầu khác
-
Kinh nghiệm
Để có thể trở thành một kỹ sư kết cấu thành công thì bằng cấp và kiến thức, kinh nghiệm là một trong số những yếu tố cần thiết giúp cho quá trình làm việc của vị trí này được suôn sẻ, đạt được hiệu quả cao hơn. Kỹ sư kết cấu phải là người có bằng kỹ thuật kết cấu, có kinh nghiệm làm việc từ 1 năm ở vị trí tương đương. Tóm lại, để trở thành Kỹ sư kết cấu, ứng viên cần sở hữu trình độ học vấn cao, kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực xây dựng và các kỹ năng giao tiếp, quản lý thời gian, và làm việc nhóm xuất sắc.
-
Tham gia khóa học đào tạo Kỹ sư cao cấp
Nhằm hiểu được quy trình sử dụng phần mềm SnagIt để chụp ảnh màn hình viết báo cáo thu hoạch hoặc báo lỗi kết cấu, biết đến các quy định hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Quy định về nội dung của biên bản nghiệm thu chất lượng. Cơ sở pháp lý về nội dung của biên bản nghiệm thu
Lộ trình thăng tiến của Kỹ sư kết cấu
Lộ trình thăng tiến của Kỹ sư kết cấu có thể khá đa dạng và phụ thuộc vào tổ chức và ngành nghề cụ thể. Dưới đây là một lộ trình thăng tiến phổ biến cho vị trí này.
1. Kỹ sư kết cấu
Mức lương: 8 - 15 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Từ 1 - 3 năm
Kỹ sư kết cấu là người chuyên về thiết kế, phân tích, và đảm bảo tính ổn định và an toàn của các công trình kết cấu, nhu cầu, tòa nhà, nhà xưởng, cầu trục, và các công trình khác. Họ tham gia vào việc tính toán, thiết kế các thành phần cấu trúc, lựa chọn vật liệu và đảm bảo rằng công trình sẽ đáp ứng được tải trọng và yêu cầu kỹ thuật.
>> Đánh giá: Chỉ cần dựa vào bản chất công việc và nhiệm vụ của kỹ sư kết cấu không khó để bạn có thể nhận định hay dự báo về tương lai của nghề nghiệp này. Xét về mức độ ưu tiên trong quá trình phát triển của ngành công nghiệp nói chung và mục tiêu phát triển đất nước theo xu hướng hiện đại nói riêng thì kỹ sư kết cấu là công việc có nhu cầu tuyển dụng rất lớn. Do đó, bạn cần có năng lực chuyên môn tốt để có thể thăng tiến tốt nhất.
>> Xem thêm: Việc làm Kỹ sư kết cấu đang tuyển dụng
2. Kỹ sư xây dựng
Mức lương: 16 - 20 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: 3 - 5 năm
Kỹ sư xây dựng là những người đảm nhận việc tư vấn, thiết kế, giám sát, quản lý, đảm bảo tiến độ xây dựng diễn ra đúng kế hoạch và có chất lượng tốt nhất. Đa phần những người làm Kỹ sư xây dựng đều tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng hoặc một số chuyên ngành thuộc lĩnh vực xây dựng.
>> Đánh giá: Thực tế cho thấy, vị trí kỹ sư xây dựng luôn thu hút nguồn nhân lực lớn hơn so với các ngành nghề khác và vẫn đang trên đà tăng trưởng từng ngày. Đặc biệt, vị trí này còn thu hút ứng viên nhờ mức lương cao và ổn định. Đây là một vị trí có nhiều thách thức nhưng cũng mang lại nhiều cơ hội phát triển và thành công trong sự nghiệp.
>> Xem thêm: Việc làm Kỹ sư xây dựng hiện nay
3. Giám sát xây dựng
Mức lương: 25 - 35 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Trên 5 năm
Giám sát xây dựng hay còn được gọi là giám sát công trình, giám sát thi công,... Đây là một vị trí quan trọng trong lĩnh vực xây dựng. Vị trí công việc này phụ trách việc kiểm soát và theo dõi chất lượng, các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành để đảm bảo công trình xây dựng đạt chuẩn về thi công, an toàn lao động cũng như thời hạn quy định.
>> Đánh giá: Công việc của Giám sát xây dựng đòi hỏi sự kết hợp của nhiều kỹ năng và năng lực, từ lãnh đạo, quản lý, đến phân tích và chiến lược. Đây là một vị trí quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của công ty. Một Giám sát xây dựng giỏi sẽ giúp phân tích các báo cáo xây dựng để lên kế hoạch dự án, đánh giá và phân tích rủi ro khi thực hiện dự án.
>> Xem thêm: Việc làm Giám sát xây dựng hiện tại
5 bước giúp Kỹ sư kết cấu thăng tiến nhanh trong trong công việc
Nâng cao trình độ học vấn và chuyên môn
Học thêm bằng cấp bằng cấp tham gia các chương trình đào tạo nâng cao như cử nhân, thạc sĩ hoặc các khóa học chuyên ngành liên quan đến xây dựng, kết cấu. Đăng ký các khóa học và thi lấy chứng chỉ có uy tín như Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng hay Chứng chỉ hành nghề xây dựng là chứng chỉ quan trọng và cần thiết đối với các cá nhân, tổ chức tham gia các hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Đây là chứng chỉ hành nghề bắt buộc đối với các cá nhân đảm nhiệm vai trò chủ nhiệm, chủ trì, giám sát trưởng, giám sát viên và chỉ huy trưởng công trường.
Tự tin vào chính mình
Khi đề xuất thăng tiến, bạn cần bộc lộ sự tự tin của mình để cấp trên thấy rằng bạn hoàn toàn xứng đáng với phần thưởng đó. Phong thái tự tin cũng là một yếu tố quan trọng khi sếp cân nhắc bạn lên một vị trí cao hơn, đòi hỏi kỹ năng lãnh đạo nhiều hơn. Nếu bạn không tin vào chính mình, làm sao bạn có thể tin vào cộng sự của mình? Và làm sao bạn toát ra đủ phong thái để dẫn dắt họ?
Hoàn thành tốt công việc hằng ngày
Khi nghĩ đến thăng tiến trong công việc, đừng vội nghĩ đến những điều quá lớn lao. Hãy thực hiện tốt những công việc trong phạm vi trách nhiệm của mình. Trong hầu hết mọi trường hợp, đầu tiên các cấp lãnh đạo sẽ nhìn vào hiệu quả trong công việc thường nhật của một người để xem xét liệu họ có xứng đáng được thăng tiến hay không.
Cải thiện điểm yếu của bản thân
Biến điểm yếu của bản thanh thành điểm mạnh. Bạn sẽ không thể tiến bộ nếu không chấp nhận rằng khả năng của mình không hoàn hảo và sau đó lập một kế hoạch cụ thể để cải thiện. Nếu như bạn có thể rèn luyện một cách cụ thể để khắc phục điểm yếu của mình, bạn không chỉ làm gương cho các kỹ sư khác mà còn đang cải thiện bản thân.
Không ngừng trau dồi kỹ năng mềm
Một người tài giỏi sẽ luôn biết rõ điểm thiếu sót của mình. Nếu các kỹ năng vốn có của bạn không được sử dụng thường xuyên thì cũng sẽ trở nên “mai một”. Chính vì thế, đừng “Ngủ quên trên chiến thắng” và hãy luôn mài giũa để những kỹ năng quan trọng trong công việc luôn là điểm mạnh của bạn.
Đọc thêm: