LÝ THUYẾT ÔN TẬP
Chương 1. Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng
- Lập trình hướng đối tượng (OOP) là gì ? : Lập trình tuyến tính; Lập trình cấu trúc; Sự trừu tượng hoá dữ liệu; Lập trình hướng đối tượng
- Một số khái niệm mới trong lập trình hướng đối tượng : Sự đóng gói; Tính kế thừa; Tính đa hình
- Các ngôn ngữ và vài ứng dụng của OOP
Chương 2. Các mở rộng của C++
- Lịch sử của C++
- Các mở rộng của C++ : Các từ khoá mới của C++; Cách ghi chú thích; Dòng nhập/xuất chuẩn; Cách chuyển đổi kiểu dữ liệu; Vị trí khai báo biến; Các biến const; Về struct, union và enum,Toán tử định phạm vi; Toán tử new và delete; Hàm inline; Các giá trị tham số mặc định; Phép tham chiếu; Phép đa năng hoá
Chương 3. Lớp và trừu tượng
- Dẫn nhập
- Cài đặt một kiều do người dùng định nghĩa với một Struct
- Cài đặt một kiều dữ liệu trừu tượng với một lớp
- Phạm vi lớp và truy cập các thành viên lớp
- Điều khiển truy cập tới các thành viên
- Các hàm truy cập và các hàm tiện ích
- Khởi động các đối tượng của lớp : Constructor
- Sử dụng Destructor
- Khi nào các Constructor và Destructor được gọi ?
- Sử dụng các thành viên dữ liệu và các hàm thành viên
- Trả về một tham chiếu tới một thành viên dữ liệu private
- Phép gán bởi toán tử sao chép thành viên mặc định
- Các đối tượng hằng và các hàm thành viên Const
- Lớp như là các thành viên của các lớp khác
- Các hàm và các lớp Friend
- Con trỏ this
- Các đối tượng được cấp phát động
- Các thành viên tĩnh của lớp
Chương 4. Đa năng hoá toán tử
- Dẫn nhập
- Các nguyên tắc cơ bản của đa năng hoá toán tử
- Các giới hạn của đa năng hoá toán tử
- Các hàm toán tử có thể là các thành viên của lớp hoặc không là các thành viên
- Đa năng hoá các toán tử hai ngôi
- Đa năng hoá các toán tử một ngôi
- Đa năng hoá một số toán tử đặc biệt : Toán tử []; Toán tử ()
- Toán tử chuyển đổi kiểu
- Toán tử New và Delete : Đa năng hoá toán tử new và delete toàn cục; Đa năng hoá toán tử new và delete cho một lớp
- Đa năng hoá các toán tử chèn dòng
- Một số ví dụ : Lớp String; Lớp Date
Chương 5. Tính kế thừa
- Dẫn nhập
- Kế thừa đơn : Các lớp cơ sở và các dẫn xuất; Các thành viên protected; Ép kiểu các con trỏ cơ sở tới các con trỏ lớp dẫn xuất; Các lớp cơ sở public, protected và private; Các contructor và destructor lớp dẫn xuất; Chuyển đổi ngầm định đối tượng lớp dẫ xuất sang tượng lớp cơ sở
- Đa kế thừa
- Các lớp cơ sở ảo
Chương 6. Tính đa hình
- Dẫn nhập
- Phương thức ảo
- Lớp trừu tượng
- Các thành viên ảo của một lớp : Toán tử ảo; Có constructor và destructor ảo hay không ?
Chương 7. Thiết kế chương trình theo hướng đối tượng
- Dẫn nhập
- Các giai đoạn phát triển hệ thống
- Cách tìm lớp
- Các bước cần thiết để thiết kế chương trình
- Các ví dụ
Chương 8. Các dạng nhập/xuất
- Dẫn nhập
- Các dòng : Các file header của thư viên iostream; Các lớp và các đối tượng của dòng nhập/ xuất
- Dòng xuất : Toán tử chèn dòng; Nối các toán tử chèn dòng và trích dòng; Xuất ký tự với hành thành viên put(); Nối vs nhau hàm put()
- Dòng nhập : Toán tử trích dòng; Các hàm thành viên get() và getline(); Các hàm thanh viên khác của istream; Nhập/xuật kiểu an toàn
- Nhập/ Xuất không định dạng với Read(),Gcount() và Write()
- Dòng nhập/ xuất file : Nhập/xuất file văn bản
Chương 9. Hàm và lớp Template
- Các hàm Templace
- Các lớp Templace
CÂU HỎI ÔN TẬP
...
ĐỀ THI THAM KHẢO
...
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh lập trình
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư, trợ giảng Tiếng anh mới nhất
Mức lương của thực tập sinh IT là bao nhiêu?