Học ngành kinh tế đối ngoại làm nghề gì? Top 7 công việc cho cử nhân ngành kinh tế đối ngoại (2025)
Học ngành kinh tế đối ngoại làm nghề gì? Top 7 công việc cho cử nhân ngành kinh tế đối ngoại (2025)
Editor – biên tập viên là người có nhiệm vụ “đánh bóng”, tinh chỉnh và sửa lỗi sai các con chữ để phù hợp với nội dung và văn phong của tác phẩm. Các biên tập viên thường làm việc trong nhiều ngành công nghiệp với nhiều loại hình nội dung khác nhau như như tạp chí, báo, blog, sách, video, đài….
Công việc của editor không chỉ đơn thuần là sửa lỗi ngữ pháp và chính tả, đó chỉ là một phần nhỏ của công việc. Biên tập viên có thể chịu trách nhiệm cho một loạt các nhiệm vụ, bao gồm:
Hoặc công việc của một biên tập viên rất đa dạng và chia ra thành nhiều vị trí khác nhau:
Đọc thêm: Video Editor là gì? Cách trở thành một Video Editor chuyên nghiệp
“Lương của editor nghe nói cao lắm” hay “Làm editor nhanh giàu lắm” là những lời đồn mà mọi người ít hẳn không còn xa lạ. Tương tự với những ngành nghề khác, mức lương của editor phụ thuộc vào chính thực lực và kinh nghiệm của người làm nghề. Vì vậy, thu nhập ở từng vị trí sẽ được thể hiện khác nhau như sau:
Đối tượng là các bạn sinh viên mới ra trường hoặc các bạn mới làm quen với nghề editor chưa có kinh nghiệm, theo làm tại công ty để học hỏi và trải nghiệm. Mức lương sẽ dao động từ 1-3 triệu đồng/tháng.
Đối tượng là các bạn đã có kỹ năng và kinh nghiệm cọ sát thực tế từ 1-3 năm. Có thể đảm nhiệm các đầu công việc như: Lên ý tưởng, sáng tạo nội dung, dựng các clip quảng cáo, video nội bộ,…. Mức lương sẽ dao động từ 7-15 triệu đồng/tháng.
Ngoài ra, có số ít những video editor giỏi có thu nhập khủng từ 20-30 triệu đồng/tháng bằng chính tài năng, thực lực và có đầy đủ các kỹ năng trách nhiệm trong công việc. Tuy nhiên, con số này sẽ không dừng lại, do tính chất công việc khá tự do, nên những editor có thể nhận các job ở ngoài để kiếm thêm thu nhập.
>> Tìm hiểu thêm về các cơ hội việc làm:
Việc làm Thực tập sinh editor lương cao
Việc làm Nhân viên editor đang tuyển dụng
Kỹ năng chỉnh sửa bài viết là yếu tố bắt buộc với nghề editor. Bởi họ cần kỹ năng này để có thể biết được đâu là cách truyền tải thông điệp và thông tin tới người đọc hiệu quả nhất. Kỹ năng này sẽ giúp editor có khả năng đưa ra các gợi ý mang tính định hướng cho người viết như nội dung, văn phong, tông giọng, tiêu đề hấp dẫn để thu hút sự chú ý của người đọc.
Kiến thức về ngữ pháp và chính tả cũng quan trọng không kém. Editor cần nắm vững cú pháp, dấu chấm câu, các quy tắc ngôn ngữ. kiến thức về cấu trúc câu, cách chơi chữ, luyến láy,… Nắm vững những kiến thức cơ bản để giúp các bài viết không mắc các lỗi sai ngữ pháp ngớ ngẩn, gây sự thiếu chuyên nghiệp trong mắt độc giả.
Tỉ mỉ là chìa khóa để tạo ra một tác phẩm chất lượng. Editor cần đảm bảo rằng văn bản không có lỗi khó đọc, lan man. Công việc này đòi hỏi sự tập trung và tỉ mỉ trong thời gian dài để giúp bài viết không mắc những lỗi sai nghiêm trọng.
Nếu công ty bạn có đội ngũ cộng tác viên, cần chọn ra editor có kỹ năng quản lý nhóm. Biên tập viên sẽ phải làm việc chặt chẽ với nhóm cộng tác viên để cho ra những thành phẩm hiệu quả. Biết cách quản lý và phân công công việc, có trách nhiệm là kỹ năng cần có nếu quản lý một đội nhóm.
Nếu bạn thật sự quan tâm đến Editor bạn có thể theo học ngành truyền thông đa phương tiện. Các khối thi bạn có thể sử dụng để đăng ký xét vào ngành Truyền thông đa phương tiện bao gồm:
Nếu bạn muốn học ngành editor liên quan tới báo chí, truyền thông, bạn có thể khảo 2 trường đại học đào tạo chuyên sâu là Học viện Báo chí và Tuyên truyền và trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn. Còn nếu như bạn muốn dấn thân vào việc editor video, có thể tham khảo trường Đại học FPT, Arena Multimedia, FPT Arena. Một số ngành bạn có thể học về Editor như ngành báo chí, ngành truyền thông và đa phương tiện hoặc học các khóa ngắn hạn tại Arena Multimedia, FPT Arena.
Có thể nói Editor là công việc tự do trong khuôn khổ. Tại sao vậy? Trong quá trình làm việc công việc sẽ không đòi hỏi bạn phải đi làm đúng giờ những deadline bạn cần phải được đảm bảo, công ty sẽ không yêu cầu bạn phải dập khuôn, làm theo quy trình, những sản phẩm bạn làm ra phải vừa lòng khách hàng. Tuy nhiên editor vẫn là công việc hấp dẫn được được nhiều bạn trẻ theo đuổi.
Việc khoản đầu tư, ngoài việc bán chất xám cho tư bản thì bạn cũng cần trang bị bản thân kha khá vào phụ kiện đi kèm như: máy tính cấu hình khủng, màn hình có độ phân giải cao, chuẩn màu, ổ cứng và các thiết bị quay phim/ chụp hình đạt chuẩn để có những sản phẩm ưng ý.
Vào thời điểm mà 86% công ty dựa vào video để tiếp thị, nhu cầu về người video editor đang ở mức cao nhất mọi thời đại. Theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ, có hơn 28.000 biên tập viên phim và video hiện đang làm việc.
Như đã nói ở trên, Editor thực sự là một công việc khá là tự do vì người làm có thể lựa chọn việc theo freelancer hoặc lên công ty làm việc. Đa phần các editor sẽ lựa chọn làm việc freelancer bởi họ có thể làm chủ và tự quản lý thời gian làm việc theo sở thích và điều kiện của bản thân. Thế nhưng việc chạy deadline, tốc độ deadline sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lương thưởng của các bạn đó nha. Nên nhớ tự do trong khuôn khổ.
Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng biên tập viên trên các nền tảng tự do như Upwork và Fiverr mang đến cơ hội cho các biên tập viên làm việc độc lập tại nhà.
Công việc của editor không chỉ đơn thuần là sửa lỗi ngữ pháp và chính tả, đó chỉ là một phần nhỏ của công việc. Biên tập viên có thể chịu trách nhiệm cho một loạt các nhiệm vụ.Có thể nói Editor là công việc tự do trong khuôn khổ.1900 - tin tức việc làm vừa cung cấp những thông tin hữu ích về Editor là gì? Tố chất và kỹ năng cần có để làm Editor. Hy vọng qua bài viết bạn hiểu được tầm quan trọng và thực hành hiệu quả.
>> Khám phá thêm các chuyên mục hấp dẫn và hữu ích khác tại 1900.com.vn:
Cẩm nang nghề nghiệp chi tiết nhất
Đăng nhập để có thể bình luận