Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Tài liệu gồm (số trang) trang, có chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: ..... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học đại cương Tâm lý trong giáo dục. Mời bạn đọc đón xem!

I. TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Tư pháp Quốc Tế (Private International Law) 

- Số tín chỉ: 03 

- Bộ môn: Luật thương mại 

2. Mô tả học phần

Người học được trang bị những kiến thức pháp luật cơ bản về quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài, cũng như các kỹ năng liên quan. Sau khi hoàn thành môn học, người học có thể vận dụng những kiến thức đã học để xác định thẩm quyền xét xử, xác định pháp luật áp dụng đối với các vấn đề mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài cũng như các vấn đề pháp lý khác thực tiễn 

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức 

  • Áp dụng tốt kiến thức pháp luật quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập

Mục tiêu về kĩ năng

  • Phân tích vấn đề pháp lý, tư vấn pháp lúy, phản biện về chuyên môn 
  • Đánh giá vấn đề và đưa ra giải pháp, kỹ năng truyền tải, phổ biến kiến thức chuyên môn;
  • Kiến tạo kỹ năng trong khi thực hiện nhiệm vụ, dẫn dắt người khác hoàn thành công việc 
  • Áp dụng các phương tiện để tra cứu thông tin về học thuật và chuyên môn 

Mục tiêu về thái độ

  • Có tính kỷ luật, tôn trọng và chấp hành sự phân công điều độn trong công việc
  • Hoàn thành thái độ, khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm, chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm với nhóm
  • Sẵn sàng hướng dẫn, giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ, định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể đưa ra được quan điểm cá nhân
  • Hình thành khả năng chủ động lên kế hoạch phát triển nghề nghiệp cơ bản thân và hình thành thói quen học tập suốt đời 

II. Giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tài liệu bao gồm: 

Chương 1: Tổng quan về tư pháp quốc tế

1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế

2. Các nguyên tắc cơ bản của tư pháp quốc tế Việt Nam

3. Nguồn của tư pháp quốc tế

Chương 2:  Xung đột pháp luật

1. Khái quát về xung đột pháp luật

2. Quy phạm xung đột

3. Áp dụng pháp luật nước ngoài

4. Những vấn đề về hiệu lực của quy phạm xung đột

Chương 3: Chủ thể của tư pháp quốc tế

1. Khái quát về chủ thể của tư pháp quốc tế

2. Người nước ngoài

3. Pháp nhân nước ngoài

4. Quốc gia

5. Tổ chức quốc tế liên chính phủ

Chương 4:Tố tụng dân sự quốc tế

1. Khái quát  về tố tụng dân sự quốc tế

2. Xác định thẩm quyền xét xử dân sự quốc tế

3. Địa vị pháp lý của chủ thể nước ngoài trong tố tụng dân sự quốc tế

4. Vấn đề tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp

5. Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài

Chương 5: Trọng tài quốc tế

1. Khái niệm trọng tài quốc tế

2. Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế

3. Luật áp dụng trong trọng tài quốc tế

4. Công nhân và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài

Chương 6: Quyền sở hữu tài sản trong tư pháp quốc tế

1. Khái niệm

2. Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài

3. Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán

4. Vấn đề quốc hữu hóa và quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế

5. Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam

Chương 7: Thừa kế trong tư pháp quốc tế

1. Khái niệm thừa kế trong tư pháp quốc tế

2. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo quy định của pháp luật các nước và pháp luật Việt Nam

3. Giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo các điều ước quốc tế

4. Một số nội dung khác thuộc lĩnh vực thừa kế trong tư pháp quốc tế

Chương 8: Quyền tác giả và quyền liên quan trong tư pháp quốc tế

1. Khái niệm quyền tác giả và quyền liên quan trong tư pháp quốc tế

2. Nội dung chủ yếu của các điều ước quốc tế đa phương quan trọng về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan

3. Nội dung chủ yếu của các điều ước quốc tế song phương quan trọng của Việt Nam về bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan

4. Các quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tác giả, quyền liên quan có yếu tố nước ngoài

Chương 9: Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng trong tư pháp quốc tế

1. Quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế

2. Quyền đối với giống cây trồng

3. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam

Chương 10: Hợp đồng trong tư pháp quốc tế

1. Hợp đồng trong tư pháp quốc tế và xung đột pháp luật về hợp đồng trong tư pháp quốc tế

2. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo pháp luật một số nước và theo một số điều ước quốc tế

3. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng theo pháp luật Việt Nam và theo điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia

Chương 11: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

1. Khái niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

2. Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

3. Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế ở một số lĩnh vực cụ thể

Chương 12: Hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

1. Khái quát về quan hệ hôn nhân và gia đình trong tư pháp quốc tế

2. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài

3. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài

4. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chống có yếu tố nước ngoài

5. Giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ giwuax cha mẹ và con có yếu tố nước ngoài

6. Giải quyết xung đột pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

Chương 13: Lao động trong tư pháp quốc tế

1. Khái niệm và phân loại quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

2. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

3. Pháp luật điều chỉnh các nhóm quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam

Xem thêm

Bài giảng học phần Tư pháp Quốc tế

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh luật mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh pháp chế mới nhất

Mức lương của thực tập sinh luật là bao nhiêu?

Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình học phần:Tư pháp Quốc tế | Đại học Luật Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!