Nội dung cơ bản của cuốn giáo trình do GS. Phương Lựu và GS. Trần Đình Sử làm chủ biên, hiện đang được sử dụng giảng dạy cho sinh viên hệ chính quy của khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội. Giáo trình được kết cấu gồm phần chính sau đây:
Phần 1: Nguyên lí tổng quát
Chương 1: Nhập môn
Chương 2: Nguồn gốc, Bản chất và quy luật phát triển của văn nghệ
Chương 3: Phản ánh luận với văn nghệ
Chương 4: Tính giai cấp và tính nhân dân của văn nghệ
Chương 5: Tính dân tộc và tính quốc tế của văn nghệ
Chương 6: Văn nghệ, một hình thái ý thức xã hội đặc thù
Chương 7: Các phạm trù thẩm mĩ
Chương 8: Chức năng của văn nghệ
Chương 9: Văn học, nghệ thuật ngôn từ
Chương 10: Nhà văn và quá trình sáng tác
Chương 11: Bạn đọc và tiếp nhận văn học
Phần 2: Tác phẩm văn học
Chương 12: Tác phẩm như một chỉnh thể trung tâm của hoạt động văn học
Chương 13: Đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học
Chương 14: Nhân vật trong tác phẩm văn học
Chương 15: Kết cấu của tác phẩm văn học
Chương 16: Ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn học
Chương 17: Thể loại của tác phẩm văn học
Chương 18: Tác phẩm trữ tình
Chương 19: Tác phẩm tự sự
Chương 20: Kịch bản văn học
Chương 21: Tác phẩm kí văn học
Chương 22: Tác phẩm chính luận
Chương 23: Các thể thơ văn cổ
Phần 3: Phương pháp sáng tác
Chương 24: Phương pháp sáng tác như khái niệm then chốt của tiến trình văn học
Chương 25: Chủ nghĩa cổ điển
Chương 26: Chủ nghĩa lãng mạn
Chương 27: Chủ nghĩa hiện thực phê phán
Chương 28: Một số vấn đề về phương pháp sáng tác trong văn học cổ phương đông
Chương 29: Chủ nghĩa tự nhiên và các loại chủ nghĩa hiện đại
Chương 30: Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
Chương 31: Lý luận ở văn học với việc dạy văn ở trường phổ thông
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm trợ giảng/giáo viên Ngữ Văn mới nhất
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư Tiếng Việt/ Ngữ Văn mới nhất
Mức lương của trợ giảng/ giáo viên Ngữ Văn là bao nhiêu?