Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Tài liệu gồm 65 trang, có 5 chương chính bao gồm Các khái niệm cơ bản - hệ tiên đề tĩnh học; Lý thuyết hệ lực; Ma sát; Trọng tâm của vật rắn,...giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Cơ học lý thuyết. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Cơ học lý thuyết

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Cơ học lý thuyết là môn học cơ sở ngành cung cấp kiến thức cơ sở cho các môn kỹ thuật cơ sở (sức bền vật liệu, cơ học kết cấu…), cũng như các môn học chuyên ngành khác. Nội dung môn học này bao gồm 2 phần chính: Tĩnh học và Động lực học. Tĩnh học nghiên cứu trạng thái cân bằng của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng của hệ lực. Ngoài ra, tĩnh học còn cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nội lực trong vật rắn biến dạng. Động lực học nghiên cứu chuyển động của vật rắn tuyệt đối dưới tác dụng của hệ lực

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Có kiến thức nền tảng kỹ thuật cốt lõi trong lĩnh vực xây dựng bao gồm việc phân tích cân bằng của kết cấu và phân tích chuyển động của vật rắn dưới tác dụng của các lực.
  • Có khả năng mô hình hóa, phân tích và giải các bài toán cơ học
  • Phân tích và tìm điều kiện cân bằng của cơ hệ dưới tác dụng của hệ lực
  • Phân tích và xác định được các thành phần nội lực phát sinh trên mặt cắt ngang, vẽ và giải thích được ý nghĩa của các biểu đồ nội lực trong thanh bằng phương pháp mặt cắt biến thiên và phương pháp vẽ nhanh
  • Áp dụng được các định luật cơ bản, các định luật tổng quát và các nguyên lý cơ học của động lực học để xác định các đặc trưng động học của chất điểm và vật rắn chuyển động dưới tác dụng của các lực.

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH CƠ HỌC LÝ THUYẾT (PHẦN TĨNH HỌC)

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Các khái niệm cơ bản - hệ tiên đề tĩnh học

1. Các khái niệm cơ bản

2. Hệ tiên đề tĩnh học

3. Lý thuyết về momen lực

4. Lý thuyết về ngẫu lực

Chương 2: Lý thuyết hệ lực

1. Hai đặc trưng hình học cơ bản của hệ lực

2. Hệ lực thu gọn

3. Điều kiện cân bằng và hệ phương trình cân bằng

4. Các bài toán đặc biệt

Chương 3: Ma sát

1. Mở đầu

2. Ma sát trượt

3. Ma sát lăn

Chương 4: Trọng tâm của vật rắn

1. Tâm hệ lực song song - trọng tâm của vật rắn

2. Các phương pháp xác định trọng tâm của vật đồng chất đối xứng, vật phức tạp (vật ghép, vật khuyết)

3. Công thức tính trọng tâm của vài vật đồng chất đơn giản

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh tự động hoá

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh kỹ thuật

Mức lương của kỹ sư kết cấu là bao nhiêu?

Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Cơ học lý thuyết (Phần tĩnh học) | Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!