Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu gồm 292 trang, có 5 chương chính bao gồm các kiến thức khái quát về văn hóa Việt Nam giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Cơ sở văn hóa Việt Nam là một môn học nghiên cứu khái quát về văn hóa Việt Nam, giúp cho các học viên Lào hiểu được những kiến thức cơ bản về nền văn hóa Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử cũng như hiểu được sự tương đồng và khác biệt giữa nền văn hóa Việt Nam với nền văn hóa Lào.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ về Văn hóa.
  • Được trang bị những kiến thức cơ bản và có hệ thống về cơ sở hình thành, quá trình hình thành, phát triển và các đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt Nam.
  • Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam.
  • Nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát triển toàn diện và bền vững của đời sống xã hội.
  • Rèn luyện khả năng tư duy logic, các kỹ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá, tổng hợp, khái quát trong việc nghiên cứu một vấn đề văn hóa nói riêng và các vấn đề khoa học xã hội nói chung.
  • Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, giải thích và đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống.

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Tài liệu bao gồm: 

Chương 1: Các khái niệm cơ bản

1. Văn hóa và dân tộc học

2. Văn hóa và môi trường tự nhiên

3. Văn hóa và môi trường xã hội

4. Tiếp xúc và giao lưu văn hóa

Chương 2: Cấu trúc, các thiết chế và chức năng của môi trường văn hóa

5. Hình thái và mô hình văn hóa

6. Những thành tố của văn hóa

7. Chức năng và cấu trúc của văn hóa

Chương 3: Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam

8. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử

9. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ đầu công nguyên

10. Văn hóa Việt Nam thời tự chủ

11. Văn hóa Việt Nam từ năm 1958 đến năm 1945

12. Văn hóa Việt Nam từ năm 1945 đến nay

Chương 4: Không gian văn hóa Việt Nam

13. Vùng văn hóa Tây Bắc

14. Vùng văn hóa Tây Bắc

15. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ

16. Vùng văn hóa Trung Bộ

17. Vùng văn hóa Tây Nguyên

18. Vùng văn hóa Nam Bộ

Chương kết luận:

19. Văn hóa và phát triển 

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm gia sư môn Lịch sử

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh quản lý đào tạo

Mức lương của thực tập sinh quản lý đào tạo là bao nhiêu?

 

Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Cơ sở văn hóa Việt Nam| Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!