TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
- Tín chỉ: 02
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam" dùng cho sinh viên tham khảo, trong chuyên ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện. Nội dung tài liệu đề cập, cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình ra đời và phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử loài người.
Bài giảng gồm 4 chương đem lại cho người đọc sự hiểu biết cơ bản và hệ thống về văn hóa nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng.
Trên cơ sở những kiến thức khoa học, môn học này nhằm góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, biết quý trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất và tinh thâng của văn minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào việc hoàn thiện nhân cách của mỗi người và kiến thiết đất nước theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ về Văn hóa.
- Được trang bị những kiến thức cơ bản và có hệ thống về cơ sở hình thành, quá trình hình thành, phát triển và các đặc trưng bản sắc của văn hóa Việt Nam.
- Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên bản sắc văn hóa truyền thống Việt Nam.
- Nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát triển toàn diện và bền vững của đời sống xã hội.
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, các kỹ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá, tổng hợp, khái quát trong việc nghiên cứu một vấn đề văn hóa nói riêng và các vấn đề khoa học xã hội nói chung.
- Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, giải thích và đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống.
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Văn hóa học và văn hóa VIệt Nam
1. Văn hóa và văn hóa học
2. Định vị văn hóa Việt Nam
Chương 2: Diễn trình lịch sử của văn hóa Việt Nam
1. Văn hóa Việt Nam thời tiền sử và sơ sử
2. Văn hóa Việt Nam thiên niên kỉ đầu công nguyên
3. Văn hóa Việt Nam từ 1958 đến 1945
4. Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến nay
Chương 3: Tín ngưỡng và tôn giáo
1. Tín ngưỡng
2. Tôn giáo
Chương 4: Không gian văn hóa Việt Nam
1. Vùng văn hóa Tây Bắc
2. Vùng văn hóa Tây Bắc
3. Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ
4. Vùng văn hóa Trung Bộ
5. Vùng văn hóa Tây Nguyên
6. Vùng văn hóa Nam Bộ
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm gia sư môn Lịch sử
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh quản lý đào tạo
Mức lương của thực tập sinh quản lý đào tạo là bao nhiêu?