Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM

Tài liệu gồm 644 trang, có 16 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan:Vật liệu bán dẫn; Diode và mạch ứng dụng;.... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học đại cương Điện tử cơ bản. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung  

Tên môn học : Điện tử cơ bản

Số tín chỉ : 4

Tính chất : Bắt buộc 

2. Mô tả học phần

Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên một cái nhìn tổng quát về lĩnh vực Điện tử- Viễn thông và phần cứng máy tính: Có kiến thức nền tảng về các linh kiện bán dẫn như nối pn , Diod, transistor nối lưỡng cực (BJT), transistor hiệu ứng trường (FET) và kiến thức cơ bản về vi mạch (IC). Có kiến thức và sự hiểu biết về cách hoạt động phân tích và thiết kế mạch điện tử đơn giản như: mạch chỉnh lưu và lọc, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch khuếch đại công suất và ổn áp, mạch khuếch đại tương tự, mạch logic, mạch dao động tạo sóng sin và sóng vuông. Môn học cũng giúp xây dựng kiến thức nền tảng cho chuyên ngành Điện tử -Viễn thông, Máy tính và hệ thống nhúng nhằm tạo sự sẵn sàng cho các môn học chuyên sâu hơn ở các năm sau.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Hiểu và giải thích các khái niệm cơ bản liên quan đến điện tử.
  • Đọc, hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh trong môn học.
  • Hiểu và vận dụng các định luật mạch điện để tính toán các mạch điện tử cơ bản.
  • Có khả năng phân tích các mạch điện tử cơ bản.

Mục tiêu về thái độ

Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Vật liệu bán dẫn

1. Vật liệu bán dẫn 

2. Chuyển tiếp P - N  ( Junction P-N)

3. Chuyển tiếp P - N schottky

4. Bài tập 

Chương 2: Diode và mạch ứng dụng

1. Đại cương về DIODE

2. Các loại DIODE 

3. Giải tích mạch DIODE 

4. Các mạch ứng dụng của DIODE 

5. Bài tập chương 2

Chương 3: Đại cương về Transistor lưỡng cực Bipolar Junction Transistor

1. Giới thiệu 

2. Cấu trúc Transistor lưỡng cực 

3. Nguyên lý hoạt động của Transistor

4. Đặc tuyến Volt - Ampe 

5. Các thông số giới hạn của BJT

6. Bài tập 

Chương 4: Phân cực cho Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor)

1. Giới thiệu điểm làm việc Q

2. Độ ổn định của mạch 

3. Các dạng mạch phân cực cho BJT 

4. Phân tích đường tải một chiều DCLL 

5. Thiết kế mạch phân cực 

6. Bài tập 

Chương 5: Đại cương về Transistor trường FET (FET- Field Effect Transistor)

1. Transistor trường - Field effect transistor 

2. Transistor trường có cực cổng cách ly IGFET 

3. Transistor trường mosfet

4. So sánh giữa BJT và FET 

5. Bài tập 

Chương 6: Phân cực cho Transistor trường FET

1. Giới thiệu 

2. Phân cực 

3. Phân cực cho Mosfet kênh 

4. Bài tập 

Chương 7: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

1. Giới thiệu 

2. Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ của BJT 

3. Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT 

4. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng Transistor trường Fet 

5. Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại 

6. Bài tập 

Chương 8: Mạch khuếch đại ghép liên tầng

1. Giới thiệu 

2. Mạch khuếch đại ghép bằng tụ liên lạc (ghép RC)

3. Mạch khuếch đại ghép biến áp 

4. Mạch khuếch đại ghép trực tiếp 

5. Mạch khuếch đại ghép Darlington

6. Mạch khuếch đại ghép Cascode 

7. Mạch khuếch đại ghép vi sai 

8. Bài tập chương 8

Chương 9: Mạch khuếch đại có hồi tiếp

1. Giới thiệu 

2. Ưu điểm và khuyết điểm của hồi tiếp âm 

3. Khái niệm cơ bản về hồi tiếp 

4. Các thông số của hồi tiếp âm 

5. Bảng so sánh các dạng hồi tiếp 

6. Khảo sát hồi tiếp của một số mạch khuếch đại 

7. Bài tập 

Chương 10: Mạch khuếch đại thuật toán

1. Cấu trúc mạch khuếch đại thuật toán 

2. Ứng dụng OP-AMP như một phần tử mạch 

3. Đặc tính thực tế của OP-AMP 

4. Ứng dụng OP-AMP trong mạch tuyến tính 

5. Ứng dụng OP-AMP trong mạch phi tuyến 

6. Bài tập 

Chương 11: Mạch khuếch đại công suất

1. Mạch khuếch đại công suất lý tưởng 

2. Đặc điểm của các mạch khuếch đại công suất 

3. Mạch khuếch đại công suất chế độ A 

4. Mạch khuếch đại công suất chế độ B 

5. Mạch khuếch đại công suất chế độ AB 

6. Méo do sóng hài 

7. Mạch khuếch đại công suất chế độ C

8. Mạch khuếch đại công suất chế độ D

9. Bài tập chương 11

Chương 12: Mạch dao động

1. Mạch dao động tạo sóng sin 

2. Mạch dao động tạo xung 

3. Bài tập 

Chương 13: Mạch khuếch đại cộng hưởng

1. Giới thiệu 

2. Đặc điểm của mạch khuếch đại cộng hưởng 

3. Mạch khuếch đại cộng hưởng dùng linh kiện rời 

4. Mạch khuếch đại công suất lớp C 

5. Mạch lọc tích cực 

6. Bài tập 

Chương 14: Thyristor và linh kiện quang điện tử

1. Họ Thyristor 

2. UJT

3. Linh kiện quang điện 

4. Bài tập chương 14

Chương 15: Nguồn và mạch ổn áp

1. Giới thiệu 

2. Mạch chỉnh lưu 

3. Mạch lọc 

4. Mạch ổn áp 

5. Bài tập chương 15

Chương 16: Các mạch điện tử ứng dụng dân dụng vi mạch trong công nghiệp

1. Tổng hợp các mạch điện tử cơ bản 

2. Các mạch điện - điện tử ứng dụng trong thực tế 

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh điện tử

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh kỹ sư tự động hóa

Mức lương của Thực tập sinh điện tử là bao nhiêu? 

Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Điện tử cơ bản | Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!