Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Tài liệu gồm 436 trang, có 2 phần chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan:một số vấn đề lí luận về luật thương mại quốc tế và luật thương mại quốc tế giữa các quốc gia; luật thương mại quốc tế giữa các thương nhân giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học đại cương Luật thương mại quốc tế . Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung  

Tên môn học : Luật thương mại quốc tế

Số tín chỉ : 3

Tính chất : Bắt buộc 

2. Mô tả học phần

Môn Luật Thương mại Quốc tế là môn học bắt buộc đối với các chuyên ngành Kinh tế .Với mục tiêu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về những qui định pháp luật ràng buộc các chính phủ trên thế giới trong việc duy trì một nền thương mại quốc tế tự do như đã được các nước thỏa thuận, môn học giúp cho sinh viên có kiến thức tòan diện trong chuyên ngành được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể phối hợp kiến thức của môn Luật Thương mại Quốc tế với các môn học khác. Sự hiểu biết những qui định pháp luật về thương mại quốc tế giúp cho sinh viên biết cách phân tích , giải thích các sự kiện , các vấn đề thương mại quốc tế trên quan điểm pháp luật , đồng thời nắm vững những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế sao cho phù hợp với pháp luật quốc tế 

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Giới thiệu sơ lược về các lý thuyết thương mại quốc tế, xu hướng của hoạt động thương mại trong giai đoạn hiện nay; giúp sinh viên nhận thức được lợi ích của vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt Nam.  
  • Cung cấp một số kiến thức cơ bản về các thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại toàn cần .
  • Trang bị một số kiến thức pháp lý về hợp đồng (tìm hiểu về phạm vi áp dụng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ Hợp đồng theo CISG 1980 và các nguyên tắc của Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế)
  • Giới thiệu một số phương thức giải quyết tranh chấp thường gặp trong hoạt động thương mại quốc tế (ADR, trọng tài, toà án và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO)

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 

Tài liệu bao gồm:

Phần thứ nhất: Một số vấn đề lí luận về Luật Thương mại quốc tế và Luật Thương mại quốc tế giữa các quốc gia

Chương I: Một số vấn đề lý luận về Luật Thương mại quốc tế

1. Khái niệm về thương mại quốc tế và luật thương mại quốc tế

2.  Chủ thể trong thương mại quốc tế

3. Nguồn của luật thương mại quốc tế

Chương II: Một số nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại quốc tế

1. Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc

2. Nguyên tắc đối xử quốc gia

3. Nguyên tắc mở cửa thị trường

4. Nguyên tắc thương mại công bằng

5. Nguyên tắc minh bạch

Chương III: Các thiết chế cơ bản điều chỉnh thương mại quốc tế

1. Khái quát chung về các thiết chế thương mại quốc tế

2. Các thiết chế thương mại toàn cầu

3. Các thiết chế thương mại khu vực

Chương IV: Pháp luật điều chỉnh một số lĩnh vực của Thương mại quốc tế

1. Các quy định cơ bản về thương mại hàng hóa quốc tế

2. Các quy định cơ bản của thương mại dịch vụ

3. Các quy định cơ bản của luật thương mại quốc tế liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ

4. Các quy định cơ bản của luật thương mại quốc tế về đầu tư nước ngoài

Chương V: Luật Thương mại quốc tế và vấn đề bảo vệ môi trường

Vấn đề môi trường trong GATT WTO và việc bảo vệ môi trường

Chương VI: Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia

1. Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia không trong khuôn khổ của WTO

2. Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia trong khuôn khổ của WTO

Phần thứ hai: Luật Thương mại quốc tế giữa các thương nhân

Chương VII: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1. Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

2. Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của UNIDROIT

3. Công ước viên năm 1980 của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Chương VIII: Pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

1. Một số phương tiện thanh toán quốc tế cơ bản

2. Một số phương thức thanh toán quốc tế cơ bản

3. Những văn bản pháp lý làm cơ sở cho thanh toán quốc tế

4. Các loại thư tín dụng và quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng chứng từ

5. Một số quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến thanh toán đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Chương IX: Pháp luật về vận tải quốc tế

1 Khái niệm chung

2 Hợp đồng vận tải bằng đường biển quốc tế

3 Hợp đồng vận tải bằng đường hàng không quốc tế

4 Hợp đồng vận tải bằng đường bộ quốc tế

5 Hợp đồng vận tải đường sắt tế

6. Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế

Chương X: Pháp luật về bảo hiểm hàng hóa bằng vận tải đường biển quốc tế

1. Khái niệm và một số nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

2. Bảo hiểm hàng hóa trong vận tải đường biển quốc tế

3. Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa trong vận tải bằng đường biển và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng bảo hiểm

4. Khiếu nại đòi bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận tải bằng đường biển

Chương XI: Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân

1. Phương pháp trung gian hòa giải

2. Giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế bằng tòa án

3. Giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài thương mại

4. Công ước New York năm 1958 vậy công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài và sự gia nhập của Việt Nam.

 

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh luật mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh pháp chế mới nhất

Mức lương của thực tập sinh luật là bao nhiêu?

Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Luật thương mại quốc tế  | Đại học Luật Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!