TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Vật Liệu Xây Dựng (Construction Materials)
- Tín chỉ: 02
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Vật liệu xây dựng mà là một môn học thuộc nhóm các khóa học cơ bản, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính chất cơ học và vật lý của vật liệu xây dựng. Sinh viên biết cách lựa chọn và sử dụng vật liệu cho các công trình xây dựng khác nhau để đạt được yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực vật liệu xây dựng như: tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng, phạm vi áp dụng. Biết cách lựa chọn thành phần bê tông xi măng, thành phần vữa xây dựng.
- Khả năng phân tích, đánh giá chất lượng của vật liệu xây dựng.
- Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
- Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung chuyên ngành về vật liệu xây dựng. Đánh giá, phân tích được các tính chất, ưu, nhược điểm của các loại VLXD
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Cấu trúc tinh thể của vật liệu
1. Cấu tạo nguyên tử và các loại liên kết điển hình trong chất rắn
2. Cấu tạo mạng tinh thể lý tưởng
3. Cấu tạo mạng tinh thể thực tế
Chương 2: Giản đồ pha
1. Các khái niệm cơ bản
2. Dung dịch rắn và các pha trung gian
3. Các dạng giản đồ pha hai cấu tử không có chuyển biến đa hình
4. Giản đồ pha sắt - Cacbon
Chương 3: Kết tinh và khuếch tán trong vật liệu
1. Quá trình kết tinh từ trạng thái lỏng
2. Khuếch tán trong vật liệu
3. Chuyển biến pha ở trạng thái rắn trong hợp kim Fe - C
Chương 4: Biến dạng dẻo và cơ tính của vật liệu
1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
2. Biến dạng dẻo và kết tinh lại
3. Biến dạng nóng
Chương 5: Ăn mòn và bảo vệ vật liệu
1. Khái niệm về ăn mòn kim loại
2. Các dạng ăn mòn kim loại
3. Bảo vệ kim loại chống ăn mòn
4. Sự ăn mòn các vật liệu gốm
5. Sự thoái hóa của vật liệu polyme
Chương 6: Gang và thép
1. Khái niệm chung về gang và thép
2. Các loại gang thông dụng
3. Các loại thép thông dụng
Chương 7: Kim loại và hợp kim màu
1. Nhôm và hợp kim nhôm
2. Đồng và hợp kim đồng
3. Hợp kim làm ổ trượt
Chương 8: Các vậy liệu phi kim loại
1. Vật liệu kết hợp
2. Vật liệu gốm
3. Vật liệu polyme (vật liệu hữu cơ)
4. Thủy tinh
5. Cao su
6. Xi măng và bê tông
Chương 9: Vật liệu kỹ thuật điện
1. Tính chất dẫn điện của vật liệu
2. Tính chất từ cảu vật liệu
3. Thép kỹ thuật điện
Chương 10: Nhiệt luyện thép
1. Khái niệm về nhiệt luyện thép
2. Ủ và thường hóa thép
3. Tôi thép
4. Ram thép
5. Các dạng hỏng xảy ra khi nhiệt luyện thép
Chương 11: Các phương pháp hóa bền bề mặt
1. Tôi bề mặt
2. Hóa nhiệt luyện
Xem thêm
Bài tập học phần Vật liệu xây dựng
Báo cáo thí nghiệm học phần Vật liệu xây dựng
Đề thi cuối kỳ học phần Vật liệu xây dựng
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh kỹ sư xây dựng
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe
Việc làm thực tập sinh kỹ thuật
Mức lương của thực tập sinh kỹ sư xây dựng là bao nhiêu?