Giáo trình Mỹ học đại cương | HNUE - Đại học Sư phạm Hà Nội

Tài liệu gồm 36 trang, có 4 trang chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Mĩ học với tư cách một khoa học; Khách thể thẩm mĩ; Chủ thể thẩm mĩ; Nghệ thuật giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Mỹ học đại cương. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Mỹ học đại cương

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Giáo trình Mỹ học đại cương là tài liệu dùng để cung cấp kiến thức cơ bản về các vấn đề quan trọng của mĩ học bao gồm khách thể thẩm mĩ, chủ thể thẩm mĩ, nghệ thuật. Trên cơ sở đó, học phần hỗ đắc trợ lực cho việc đọc hiểu tác phẩm văn học ở trường phổ thông từ các phạm trù thẩm mĩ. Nội dung của giáo trình bao gồm các phần: Mĩ học với tư cách một khoa học; Khách thể thẩm mĩ; Chủ thể thẩm mĩ; Nghệ thuật.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Phát triển năng lực cảm thụ và phê bình văn học, năng lực tiếp nhận và đọc hiểu văn học trên cơ sở các tri thức mĩ học; bồi dưỡng đạo đức, lối sống hướng tới chân, thiện, mĩ.

  • Phát triển năng lực giảng dạy văn học theo hướng liên ngành với tri thức mĩ học.

  • Bồi dưỡng năng lực sáng tạo thẩm mĩ (sáng tác văn học, hội họa, diễn xuất…), chuyển thể tác phẩm văn học dựa trên các tri thức mĩ học.

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Mĩ học với tư cách một khoa học

I. Đối tượng nghiên cứu của Mĩ học 

1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ 

2. Lược sử các tư tưởng mĩ học và việc xác định đối tượng nghiên cứu của Mĩ học 

3. Định nghĩa Mĩ học (Theo quan điểm mác – xít)

II. Quan hệ thẩm mĩ với hiện thực 

1. Giải thích thuật ngữ “quan hệ thẩm mĩ với hiện thực” 

2. Bản chất của sự khai thác thẩm mĩ 

3. Tính chất của sự khai thác thẩm mĩ 

Chương 2: Khách thể thẩm mĩ

I. Cái bi kịch

1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ 

2. Khái niệm về cái bi kịch

3. Phân loại bi kịch

4. Đặc trưng thẩm mĩ của cái bi kịch

5. Các sắc thái khác nhau của cái bi kịch

6. Cái bi kịch trong nghệ thuật 

II. Cái hùng vĩ 

1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ 

2. Khái niệm về cái hùng vĩ 

3. Đặc trưng thẩm mĩ của cái hùng vĩ 

4. Cái hùng vĩ trong nghệ thuật 

III. Cái đẹp

1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ 

2. Khái niệm về cái đẹp

3. Bản chất của cái đẹp

4. Các loại cái đẹp khách quan

5. Cái đẹp khách quan và màu sắc chủ quan trong quan niệm về cái đẹp

IV. Cái hài 

1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ 

2. Khái niệm về cái hài 

3. Đặc trưng thẩm mĩ của cái hài 

4. Cái hài trong nghệ thuật 

V. Cái xấu

1. Phương diện từ ngữ, thuật ngữ 

2. Khái niệm về cái xấu

3. Đặc trưng thẩm mĩ của cái xấu

4. Cái xấu trong nghệ thuật 

Chương 3: Chủ thể thẩm mĩ

I. Khái niệm chủ thể thẩm mĩ và các yếu tố biểu hiện chủ thể thẩm mĩ 

II. Phân loại chủ thể thẩm mĩ 

Chương 4: Nghệ thuật

I. Nhận thức chung về nghệ thuật 

1. Khái niệm về nghệ thuật 

2. Bản chất, đặc trưng của nghệ thuật 

II. Sự phân chia nghệ thuật thành các loại hình, loại thể

Xem thêm các tài liệu hay, chi tiết khác:

TOP Việc làm "HOT" dành cho sinh viên:

Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!