TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Pháp luật đại cương
- Tín chỉ: 03
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Giáo trình Pháp luật đại cương là tài liệu dùng để cung cấp kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung, nghiên cứu sâu hơn về Nhà nước và pháp luật Việt Nam, nhằm giúp học viên tiếp tục nghiên cứu các môn khoa học pháp luật khác trong Chương trình đào tạo. Nội dung của giáo trình bao gồm các phần: Khái quát về tâm lí học phát triển cá nhân; Những vấn đề cơ bản về sự phát triển; Hoạt động và tương tác xã hội; Các yếu tố tác động tới sự phát triển tâm lý cá nhân;...
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Giải thích được nguồn gốc ra đời, bản chất, đặc điểm, chức năng, kiểu nhà nước, hình thức nhà nước.
- Hiểu được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm của pháp luật; khái niệm quy phạm pháp luật; quan hệ pháp luật; khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
- Xác định được hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước
- Xác định được hệ thống các ngành luật rong hệ thống pháp luật Việt Nam
- Nắm được các khái niệm cơ bản của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự Việt Nam
- Vận dụng được các kiến thức pháp luật đại cương vào phân tích các vấn đề liên quan đến khu vực công
- Có kỹ năng giải thích được các thể chế phù hợp đối với từng hành vi vi phạm pháp luật cụ thể
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
I. Nguồn gốc nhà nước
II. Khái niệm, bản chất nhà nước
III. Thuộc tính của nhà nước
IV. Chức năng của nhà nước
V. Kiểu và hình thức nhà nước
VI. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chương 2: Những vấn đề cơ bản của pháp luật
I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất pháp luật
II. Thuộc tính pháp luật
III. Chức năng, vai trò của pháp luật
IV. Quan hệ giữa pháp luật với những hiện tượng xã hội khác
V. Kiểu và hình thức pháp luật
Chương 3: Văn bản quy phạm pháp luật
I. Quy phạm pháp luật
II. Văn bản quy phạm pháp luật
Chương 4: Quan hệ pháp luật
I. Khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật
II. Thành phần của quan hệ pháp luật
III. Sự kiện pháp lý
Chương 5: Thực hiện pháp luật - Vi phạm pháp luật
I. Thực hiện pháp luật
II. Vi phạm pháp luật
III. Trách nhiệm pháp lý
Chương 6: Pháp chế XHCN - nhà nước pháp quyền
I. Pháp chế xã hội chủ nghĩa
II. nhà nước pháp quyền
Chương 7: Các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN
I. Khái quát về hệ thống pháp luật
II. Luật Hiến pháp
III. Luật dân sự
IV. Luật Tố tụng dân sự
V. Luật hôn nhân và gia đình
VI. Luật hình sự
VII. Luật Tố tụng hình sự
VIII. Luật lao động
XIX.Luật hành chính
Chương 8: Pháp luật về phòng, chống tham nhũng
Xem thêm các tài liệu hay, chi tiết khác:
TOP Việc làm "HOT" dành cho sinh viên:
Được cập nhật 28/12/2024
90 lượt xem