Câu 1: Nêu ra nguồn gốc ra đời của nhà nước và pháp luật theo quan điểm của học thuyết Mác – Lê-nin?
Câu 2: Tại sao trong xã hội cộng sản nguyên thủy, nhà nước chưa ra đời?
Câu 3: Phân biệt hình thức chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa?
Câu 4. Nhà nước chỉ mang bản chất giai cấp?
Câu 5: Nhà nước tiến bộ thì không còn bản chất giai cấp nữa?
Câu 6: Tại sao nói nhà nước mang bản chất giai cấp sâu sắc?
Câu 7: Hình thức tổ chức của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Câu 8: Mọi quy tắc tồn tại trong xã hội có nhà nước đều được xem là pháp luật?
Câu 9: Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người?
Câu 10: Nguồn duy nhất để hình thành pháp luật đó là văn bản pháp luật do nhà nước ban hành?
Câu 11: Trình bày các hình thức pháp luật trong lịch sử? Thế nào là hình thức tiền lệ pháp? Câu nói tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu thể hiện trình độ pháp lý thấp?
Câu 12: Văn bản pháp luật không có hiệu lực hồi tố?
Câu 13: Văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ở TW ban hành có hiệu lực trong phạm vi toàn lãnh thổ?
Câu 14: Ở Việt Nam, chỉ có Quốc hội, UBTVQH mới có quyền ban hành nghị quyết là văn bản pháp luật?
Câu 15: Chỉ có quy phạm pháp luật mới có tính quy phạm?
Câu 16: Quy phạm pháp luật trình bày trong điều luật luôn hội tụ đủ 3 bộ phận giả định, quy định, chế tài?
Câu 17: Điều luật chính là hình thức thể hiện ra bên ngoài của quy phạm pháp luật?
Câu 18: Trong xã hội, chỉ có quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi của con người?
Câu 19: Tất cả các QPPL đều do nhà nước ban hành?
Câu 20: Phân biệt QPPL với các quy phạm xã hội khác?
Câu 21: Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật?
Câu 22: Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vi trái pháp luật?
Câu 23: Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật?
Câu 24: Sự thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật?
Câu 25: Không thấy trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem là có lỗi?
Câu 26: Trình bày dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật?
Câu 27: Phân biệt hành vi vi phạm pháp luật với hành vi trái pháp luật?
Xem thêm:
Giáo trình học phần Pháp luật đại cương
Bài giảng học phần Pháp luật đại cương - Đại Học Bách khoa Hà Nội
Bài giảng học phần pháp luật đại cương - Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ
Đề thi học phần Pháp luật đại cương
Tiểu luận học phần Pháp luật đại cương
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh Luật
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư, trợ giảng Tiếng anh mới nhất
Mức lương của thực tập sinh Luật là bao nhiêu?