Câu hỏi bài tập Phân tích hoạt động kinh doanh | Chương 3 | Phương pháp nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ Dầu Một

Câu hỏi bài tập Phân tích hoạt động kinh doanh nằm trong chương 3 học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học. Tài liệu trên bao gồm bài tập mẫu và lời giải chi tiết giúp bạn ôn luyện và học tốt học phần!

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bài 1: Căn cứ vào tài liệu sau:

1. Khối lượng sản phẩm sản xuất và giá thành đơn vị, giá bán:

Sản

phẩm

Khối lượng SPSX

(sp)

Giá thành đơn vị (đ/sp)

Giá bán

 

Kế hoạch

Thực tế

Năm trước

Kế hoạch

Thực tế

Kế hoạch

Thực tế

A

3.600

9.600

12.000

10.800

9.600

16.000

16.500

B

3.600

3.600

18.000

16.800

16.200

19.000

19.500

C

600

2.400

24.000

23.400

22.800

25.000

26.000

Yêu cầu:

1. Phân tích chung tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được.

2. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành.

3. Phân tích chung chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm.

Bài giải:

1.  Phân tích chung tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được

Xác định nhiệm vụ kế hoạch hạ giá thành

Mức hạ giá thành kế hoạch:

(đồng)

Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch:

Xác định nhiệm vụ thực tế hạ giá thành

Mức hạ giá thành thực tế:

(đồng)

Tỷ lệ hạ giá thành thực tế:

 (đồng)

Nhận xét: Doanh nghiệp hoàn thành tốt kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được, cụ thể mức hạ giá thành giảm thêm được 23.400.000 đồng, và tỷ lệ hạ giá thành giảm thêm 6,29%.

2.  Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành.

Nhân tố sản lượng SX:

Tỷ lệ hoàn thành SLSX

(đồng)

Mức độ ảnh hưởng đến mức hạ giá thành do nhân tố sản lượng SX là: (đồng)

Mức độ ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành do nhân tố sản lượng SX là:

Nhận xét: Nhân tố SLSX đã làm mức hạ giá thành của DN giảm thêm 8.460.000 đồng so với kế hoạch đề ra, đây là biểu hiện tốt của DN. Bên cạnh đó, nhân tố này không ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành của DN.

Nhân tố kết cấu mặt hàng:

(đồng) 

Nhận xét: Nhân tố kết cấu mặt hàng đã làm mức hạ giá thành của DN tăng thêm 180.000 đồng và tỷ lệ hạ giá thành tăng 0,08%.

Nhân tố giá thành đơn vị: (đồng)

Nhận xét: Nhân tố giá thành đơn vị đã làm mức hạ giá thành của DN giảm

15.120.000 đồng và tỷ lệ hạ giá thành giảm 6,36%.

Nhận xét chung:

Nhân tố

Ảnh hưởng đến

Mức hạ giá thành

Tỷ lệ hạ giá thành

Sản lượng sản phẩm SX

 

0%

Kết cấu mặt hàng

 

0,08%

Giá thành đơn vị

 

-6,36%

Cộng

-23.400.000

-6,28%

 

- Mức hạ giá thành thực tế giảm so với kế hoạch là 23.400.000 đồng

- Tỷ lệ hạ giá thành thực tế giảm so với kế hoạch là 6,28%

DN đã thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành ở 2 chỉ tiêu trên.

3.  Phân tích chung chỉ tiêu chi phí trên 1.000 đồng giá trị sản phẩm.

Chi phí SX KH của 1000đ doanh thu:

(đồng)

Chi phí SX thực tế của 1000đ doanh thu:

(đồng)

⟶ (đồng)

Nhận xét: Vậy chi phí trên 1000đ giá trị SP bình quân thực tế so với kế hoạch giảm 99 đồng. Đây là một biểu hiện tốt cho DN, nó chỉ ra khả năng tăng thêm lợi nhuận trong 1000đ giá trị SP. Để thấy rõ nguyên nhân dẫn đến kết quả này ta đi sâu phân tích mức độ ảnh hưởng từng nhân tố.

Xác định các nhân tố ảnh hưởng:

Nhân tố kết cấu mặt hàng:

 (đồng)

Nhận xét: Kết cấu mặt hàng thay đổi đã làm chi phí bình quân trên 1000đ SP giảm thêm 23 đồng. Việc giảm này là do DN giảm tỷ trọng các SP. Sự thay đổi kết cấu này nhìn chung có lợi cho DN vì nó làm giảm chi phí và tăng lợi nhuận.

Nhân tố giá thành đơn vị:

(đồng)

Nhận xét: Do giá thành đơn vị SP thay đổi đã làm chi phí bình quân trên 1000đ giá trị SP giảm 54 đồng. Đây là biểu hiện tốt của công tác quản lý tại DN, tạo điều kiện để tăng thêm lợi nhuận cho DN.

Nhân tố giá bán đơn vị:

(đồng)

Nhận xét: Nhân tố giá bán đơn vị SP thay đổi đã làm chi phí bình quân trên 1000đ giá trị SP giảm 22 đồng (cụ thể là đơn giá các SP đều tăng so với kế hoạch). Đây là biểu hiện thuận lợi cho DN.

Tổng hợp các nhân tố:

Nhân tố

Mức ảnh hưởng

Kết cấu mặt hàng

-23 đồng

Giá thành đơn vị

- 54 đồng

Giá bán đơn vị

- 22 đồng

Cộng

- 99 đồng

 

Tóm lại, Tổng chi phí bình quân trên 1000đ giảm thêm 99 đồng chủ yếu là nhân tố giá thành đơn vị giảm 54 đồng. Nếu việc tăng đơn giá bán là nguyên nhân chủ quan thì đây là một biểu hiện rất tốt trong công tác tổ chức quản lý sản xuất và chi phí của DN.

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh kinh doanh

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm cộng tác viên kinh doanh

Mức lương của thực tập sinh kinh doanh là bao nhiêu? 

Câu hỏi bài tập Phân tích hoạt động kinh doanh | Chương 3 | Phương pháp nghiên cứu khoa học | Trường Đại học Thủ Dầu Một - Ảnh 1
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!