Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu gồm 96 trang, có chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Những vấn đề chung về giao tiếp sư phạm ( khái niệm, phương diện, yếu tố chi phối); Phát triển năng lực giao tiếp sư phạm (năng lực nhận thức, năng lực làm chủ bản thân và năng lực điều khiển quá trình...)... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học đại cương Giao tiếp Sư Phạm. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Tên học phần ( Tiếng Việt): Giao tiếp Sư Phạm 

- Tên học phần (Tiếng Anh): Pedagogical communication

- Số tín chỉ: 2

- Điều kiện tiên quyết: Học xong các môn đại cương của năm nhất 

2. Mô tả học phần

Môn học Tư Tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những nội dung:

- Những vấn đề chung về giao tiếp sư phạm ( khái niệm, phương diện, yếu tố chi phối)

- Phát triển năng lực giao tiếp sư phạm (năng lực nhận thức, năng lực làm chủ bản thân và năng lực điều khiển quá trình...)

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

- Truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,m hành vi xã hội cho học sinh 

- Giáo dục, xây dựng nhân cách học sinh phù hợp với đòi hỏi của xã hội 

- Tạo khả năng thích ứng với xã hội cho học sinh 

Mục tiêu về thái độ

Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

Giáo trình môn Giao tiếp sư phạm

Tài liệu bao gồm:

Chương 1:  Những vấn đề chung về giao tiếp sư phạm 

1. Khái niệm giao tiếp và giao tiếp sư phạm 

2. Những phương diện của giao tiếp sư phạm 

3. Những yếu tố chi phối giao tiếp sư phạm 

Chương 2:  Phát triển năng lực giao tiếp sư phạm 

1. Phát triển năng lực nhận thức trong giao tiếp sư phạm 

2. Phát triển năng lực làm chủ bản thân trong giao tiếp sư phạm 

3. Phát triển năng lực điều khiển quá trình giao tiếp sư phạm 

4. Phát triển các kĩ năng giao tiếp sư phạm 

5. Ứng dụng giải quyết các tình huống sư phạm 

6. Test ứng sử sư phạm 

7. Những tình huống sư phạm thường gặp 

Phụ lục 

Phụ lục 1: Trắc nhiệm kĩ năn giao tiếp của V.P.DAKHAROV 

Phụ lục 2: Một số nguyên tắc trong giao tiếp 

Phụ lục 3: Những thói quen xấu trong giao tiếp 

Phụ lục 4:Để giao tiếp hiệu quả trong cơ quan 

Phụ lục 5: Lắng nghe 

Phụ lục 6: Kĩ năng giao tiếp phi ngôn từ 

Xem thêm:

Bài giảng học phần Giao tiếp Sư Phạm

Đề cương học phần Giao tiếp Sư Phạm

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm nhân viên tư vấn giáo dục mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm trợ giảng/ giáo viên ngữ văn mới nhất

Mức lương của trợ giảng/ giáo viên ngữ văn là bao nhiêu?

Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình Giao tiếp Sư Phạm | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!