Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu gồm 254 trang, có 15 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Tĩnh học vật rắn: Thu gọn hệ lực. Phương trình cân bằng của hệ lực, Ma sát; Động học: Chuyển động cơ bản của vật rắn, Chuyển động song phẳng của vật rắn; Động lực học;... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Cơ lý thuyết. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Cơ lý thuyết (Theoretical mechanics)

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Cơ học lý thuyết là khoa học nghiên cứu các quy luật về chuyển động hoặc cân bằng và sự tương tác cơ học giữa các vật thế trong không gian theo thời gian. Nghiên cứu chuyển động về phƣơng diện hình học như là quỹ đạo, vận tốc, gia tốc; quy luật chuyên động chất điểm và của vật thể; chuyển động phức hợp. Nghiên cứu chuyển động có kể đến nguyên nhân gây ra chuyển động ấy, xây dựng phƣơng trình tổng quát của động lực học, phương trình Lagrange loại 2.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

- Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của cơ học lý thuyết: Đối tượng nghiên cứu: Không gian, thời gian, Động học; Động lực học và Cơ sở của cơ học giải tích. .
  • Sinh viên cũng được học các kiến thức về phân tích, có đƣợc các nguyên lý, các định luật cơ bản cho mối liên hệ giữa nguyên nhân gây ra chuyển động là lực và kết quả của chuyển động.
  • Nắm vững phương pháp giải một bài toán cơ học.
  • Biết chọn hệ quy chiều phân tích lực bằng số bậc tự do, từ đó chọn các định lý hoặc các nguyên lý phù hợp để giải bài toán..
  • Sinh viên có tư duy hệ thống và nắm đƣợc kỹ năng giải các bài toán cơ học lý thuyết

- Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH CƠ LÝ THUYẾT

Tài liệu bao gồm:

Phần 1: Tĩnh học vật rắn

Chương 1: Các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học

1. Các khái niệm cơ bản

2. Hệ tiên đề tĩnh học

3. Một số mô hình phản lực liên kết thường gặp

Chương 2: Thu gọn hệ lực. Phương trình cân bằng của hệ lực

1. Hai đại lượng đặc trnwg của hệ lực

2. Định lý tương đương cơ bản

3. Các hệ quả

4. Điều kiện cân bằng của hệ lực

5. Bài toán cân bằng của hệ vật rắn

Chương 3: Các bài toán đặc biệt

1. Bài toán đòn phẳng

2. Bài toán giàn

Chương 4: Ma sát

1. Ma sát, các lực ma sát và tính chất của chúng

2. Bài toán cân bằng của vật rắn chỉ kể đến ma sát trượt

3. Mô hình bài toán cân bằng có kể đến ma sát lăn

Chương 5: Trọng tâm

1. Các định nghĩa

2. Các phương pháp xác định tọa độ trọng tâm của các vật

3. Trọng tâm của một số vật đồng chất

Phần 2: Động học

Chương 6: Động học điểm

1. Khảo sát động học điểm bằng phương pháp vecto và tọa độ Decartes

2. Khảo sát chuyển động điểm bằng tọa độ cực

3. Khảo sát chuyển động điểm bằng tọa độ tự nhiên

4. Một số chuyển động đặc biệt

Chương 7: Chuyển động cơ bản của vật rắn

1. Chuyển động tính tiến của vật rắn

2. Chuyển động quay quanh trục cố định của vật rắn

3. Các cơ cấu truyền động cơ bản

Chương 8: Chuyển động phức hợp của điểm

1. Mô hình bài toán và các định nghĩa 

2. Các định lý hợp vận tốc. gia tốc 

3. Phương pháp giải các bài toán chuyển động phức hợp

Chương 9: Chuyển động song phẳng của vật rắn

1. Khảo sát chuyển động của vật

2. Khảo sát chuyển động của điểm thuộc vật

3. Những chuyển động song phẳng đặc biệt

4. Phương pháp giải bài toán chuyển động song phẳng

Phần 3: Động lực học

Chương 10: Mở đầu động lực học phương trình vi phân chuyển động của chất điểm và hệ chất điểm

1. Các khái niệm của động lực học

2. Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm và hệ chất điểm

Chương 11: Nguyên lý D'Alembert

1. Các đặc trưng hình học khối lượng của cơ hệ

2. Lực quán tính, nguyên lý D'Alembert

3. Thu gọn hệ lực quán tính

4. Phản lực động lực trục quay

Chương 12: Các định lý tổng quát động lực học

1. Các định lý chuyển động khối âm - động lượng momen động lượng

2. Định lý động năng 

Chương 13: Nguyên lý di chuyển khả dĩ

1. Một số khái niệm cơ bản

2. Nguyên lý di chuyển khả dĩ

Chương 14: Phương trình tổng quát động lực học và phương trình Lagrange II

1. Phương trình tổng quát của động lực học

2. Phương trình Langrange II

Chương 15: Lý thuyết va chạm

1. Định nghĩa, đặc điểm của hiện tượng va chạm và các giả thiết của lý thuyết va chạm

2. Các định lý tổng quát của động lực học trong quá trình va chạm

3. Va chạm thẳng xuyển tâm của hai vật chuyển động tịnh tiến

4. Va chạm của vật quay quanh một trục cố định

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm gia sư môn Vật lý mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Mức lương của gia sư môn Hóa học là bao nhiêu?

Việc làm cộng tác viên Hóa dược

Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Cơ lý thuyết | Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!