TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
Tên môn học : Kết cấu bêtông cốt thép
Số tín chỉ : 4
Tính chất : Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Học phần Kết cấu bê tông cốt thép1, bao gồm nội dung những kiến thức cơ bản về bản chất làm việc của vật liệu bê tông cốt thép; cũng như những nguyên tắc cơ bản về thiết kế và cấu tạo các cấu kiện bê tông cốt thép đúng với tiêu chuẩn Nhà nước quy định đang được áp dụng tại Việt Nam. Vận dụng kiến thức lý thuyết đang học vào việc thực hành thiết kế đồ án môn học “ Kết cấu Sàn sườn toàn khối có bản dầm”
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
Về kiến thức:
- Giúp Sinh viên nắm vững các nguyên lý cơ bản trong tính toán và cấu tạo kết cấu BTCT
Về kỹ năng:
- Biết vận dụng sự làm việc của các cấu kiện cơ bản BTCT trong việc thực hành thiết kế đồ án môn học “ Sàn sườn toàn khối có bản dầm”
Mục tiêu về thái độ
Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP
Tài liệu bao gồm:
Chương 1. Khái niệm chung
1. Thế nào là bêtông cốt thép (BTCT)
2. Phân loại
3. Ưu và khuyết điểm của bêtông cốt thép
4. Phạm vi ứng dụng
Chương 2. Tính chất cơ lý của vật liệu
A. Bêtông
B. Cốt thép
C. Bêtông Cốt thép
Chương 3. Nguyên lý tính toán và cấu tạo
1. Khái niệm chung
2. Các giai đoạn của trạng thái ứng suất - biến dạng của cấu kiện chịu uốn
3. Các phương pháp tính toán cấu kiện BTCT
4. Tải trọng, tải trọng tiêu chuẩn, tải trọng tính toán
5. Nguyên lý về cấu tạo cốt thép
Chương 4. Cấu kiện chịu uốn
1. Khái niệm chung
2. Tính toán cường độ của cấu kiện chịu uốn trên tiết kiệm thẳng góc (THGH1)
3. Cấu kiện tiết diện chữ nhật
4. Cấu kiện tiết diện chữ I,T
5. Tính toán cường độ cấu kiện chịu uốn trên tiết diện nghiêng
6. Tính toán cường độ trên diện nghiêng theo lực cắt
7. Biểu đồ vật liệu
Chương 5. Cấu kiện chịu nén
1. Khái niệm
2. Đặc điểm cấu tạo
3. Tính toán cấu kiện chịu nén đúng tâm
4. Sự làm việc của cấu kiện chịu nén lệch tâm
5. Tính toán cấu kiện có tiết diện chữ nhật
6. Biểu đồ tương tác
Chương 6. Cấu kiện chịu kéo
1. Khái niệm chung và cấu tạo
2. Tính toán cấu kiện chịu kéo đúng tâm
3. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm có tiết diện chữ nhật
4. Tính toán cấu kiện chịu kéo lệch tâm theo lực cắt
Chương 7. Tính toán cấu kiện bêtông cốt thép theo trạng thái giới hạn thứ hai
1. Khái niệm chung
2. Độ cong của trục dầm
3. Độ cong của dầm bêtông cốt thép
4. Độ cứng của dầm bêtông cốt thép B
5. Độ võng của dầm
6. Tính toán cấu kiện bctc theo sự mở rộng khe nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện
Chương 8. Cấu kiện chịu uốn - xoăn
1. Khái niệm chung
2. Cấu tạo
3. Tính toán độ bền tiết diện không gian cấu kiện chữ nhật chịu uốn - xoăn đồng thời
4. Tính sơ bộ cốt thép
5. Kiểm tra khả năng chịu lực theo độ bền
6. Bài tập
Chương 9. Sàn bêtông cốt thép
1. Khái niệm
2. Bản dầm
3. Giới thiệu đồ ăn
4. Bản sàn
5. Dầm phụ
6. Dầm chính
7. Cấu tạo cốt thép trong dầm
8. Biểu đồ vật liệu
9. Ví dụ
10. Thống kê vật liệu
11. Hướng dẫn sử dụng sap2000: dầm liên tục - tổ hợp nội lực
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh kỹ sư xây dựng
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh kỹ sư tự động hóa
Mức lương của thực tập sinh kỹ sư xây dựng là bao nhiêu?