TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Kinh tế xây dựng
- Tín chỉ: 02
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Nội dung học phần giới thiệu cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các tính toán kinh tế trong ngành kỹ thuật và ngành xây dựng công trình, giúp sinh viên hiểu biết và vận dụng các kiến thức kinh tế kỹ thuật trong việc tính toán và so sánh chi phí của các dự án( hoặc các phương án) kinh tế; đánh giá hiệu quả các phương án và ra quyết định lựa chọn phương án tối ưu về mặt kinh tế.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Nắm vững và vận dụng các công cụ, phương pháp thường dùng trong kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng công trình
- Áp dụng các công cụ và phương pháp để phân tích giá trị kinh tế của các phương án hoặc dự án; xử lý số liệu kinh tế trong công trình
- Phân tích, đánh giá và dề xuất phương án tối ưu về mặt kinh tế của các phương án hay dự án xây dựng công trình
- Giao tiếp, tình bày hiệu quả, tổ chức và tham gia làm việc nhớm và nghiên cứu khoa học
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH KINH TẾ XÂY DỰNG
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
1. Ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân
2. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm xây dựng
3. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản xuất xây dựng
Chương 2: Tiến bộ khoa học - công nghệ trong xây dựng
1. Những vấn đề chung
2. Một số đặc trưng của tiến bộ khoa học công nghệ trong xây dựng
3. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của đầu tư kỹ thuật mới
4. Các phương pháp chung đánh giá, so sánh các phương án ứng dụng khoa học - công nghệ trong xây dựng
5. Các trường hợp so sánh riêng rẽ theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
6. Công nghiệp hóa xây dựng
Chương 3: Một số vấn đề quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng
1. Mục đích, yêu cầu của quản lý đầu tư xây dựng
2. Quy chế quản lý đầu tư xây dựng
3. Đầu tư và dự án đầu tư
4. Trình tự đầu tư xây dựng
5. Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng
6. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong đầu tư xây dựng
Chương 4: Một số cơ sở lý luận của kinh tế đầu tư
1. Khái niệm, tiêu chuẩn hiệu quả và các quan điểm đánh giá dự án đầu tư
2. Gía trị của tiền tệ theo thời gian
3. Phân tích tài chính của dự án đầu tư
4. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư
Chương 5: Cơ sở lý luận về kinh tế trong thiết kế xây dựng
1. Khái niệm và ý nghĩa của công tác thiết kế xây dựng trong quá trình thực hiện dự án đầu tư
2. Tổ chức công tác thiết kế xây dựng
3. Nội dung và số lượng hồ sơ thiết kế
4. Thẩm định và duyệt thiết kế
5. Đánh giá các giải pháp thiết kế về mặt kinh tế
Chương 6: Lao động và tiền lương trong xây dựng doanh nghiệp xây lắp
1. Tổ chức lao động trong doanh nghiệp xây lắp
2. Năng suất lao động trong xây dựng
3. Tiền lương trong xây dựng
Chương 7: Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
1. Khái niệm chung về vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
2. Vốn cố định của doanh nghiệp
3. Vốn lưu động của doanh nghiệp xây dựng
Chương 8: Quản lý chi phí xây dựng và phương pháp xác định chi phí xây dựng
1. Quản lý nhà nước về chi phí xây dựng
2. Phương pháp xác định chi phí xây dựng
Xem thêm:
Giáo trình học phần Kinh tế xây dựng
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh kỹ sư xây dựng
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh kỹ sư tự động hóa
Mức lương của thực tập sinh kỹ sư xây dựng là bao nhiêu?