TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
Tên môn học : Kĩ thuật đo lường
Số tín chỉ : 3
Tính chất : Bắt buộc
Môn học tiên quyết : Lý thuyết mạch 1
2. Mô tả học phần
- Các khái niệm cơ bản về đo lường, đơn vị đo, chuẩn và mẫu. Sai số của phép đo và gia công kết quả đo. Dụng cụ đo, cơ cấu chỉ thị, mạch đo.
- Đo lường các đại lượng điện (dòng điện, điện áp, công suất, cos phi...) và không điện (nhiệt độ, độ ẩm, lực, vị trí...)
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
Về kiến thức
- Có kiến thức nền tảng để để phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu chỉ thị, các phương pháp đo lường đại lượng điện và không điện.
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc các mạch đo điện áp, dòng điện, điện trở, công suất, điện năng, các đại lượng không điện
Về kĩ năng
- Lắp đặt, vận hành, kiểm tra, chẩn đoán, bảo trì, bảo dưỡng các máy đo lường các đại lượng điện và không điện.
- Phân tích, tổng hợp và có năng lực dẫn dắt chuyên môn tới người khác trong lĩnh vực đo lường.
Mục tiêu về thái độ
Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Tài liệu bao gồm:
Chương 1:Khái niệm về đo lường
1. Đại lượng đo lường
2. Chức năng và đặc tính của thiết bị đo lường
3. Chuẩn hoá trong đo lường
4. Chất lượng của đo lường
5. Những phần tử trong thiết bị bị đo lường
6. Lợi ích thiết thực của điện tử trong đo lường
7. Sự chọn lựa, tính cẩn thận và cách dùng thiết bị đo
8. Hệ thống đo lường
Chương 2 : Đo điện áp và dòng điện
1. Cơ cấu chỉ thị kim
2. Đo dòng một chiều (DC) và xoay chiều (AC)
3. Đo điện áp AC và DC
4. Đo điện áp DC bằng phương pháp biến trở
5. Vôn-kế điện tử đo điện áp DC
6. Vôn-kế điện tử đo điện áp AC
7. Ampe-kế điện tử đo dòng AC và DC
Chương 3 : Đo điện trở
1. Đo điện trở bằng Vôn-kế và Ampe-kế
2. Đo điện trở dùng phương pháp đo điện áp bằng biến trở
3. Mạch đo điện trở trong Ohm-kế
4. Cầu Wheatstone đo điện trở
5. Cầu đôi Kelvin
6. Đo điện trở có trị số lớn
7. Đo điện trở đất
8. Đo điện trở trong V.O.M. điện tử
Chương 4 : Đo điện dung, điện cảm và hỗ cảm
1. Dùng Vôn-kế,Ampe-kế đo điện dung,điện cảm và hỗ cảm
2. Dùng cần đo đo điện dung và điện cảm
3. Đo hỗ cảm
Chương 5 : Đo công suất và điện năng
1. Đo công suất một chiều
2. Đo công suất xoay chiều một pha
3. Đo công suất tải ba pha
4. Đo công suất phản kháng của tải
5. Đo điện năng
6. Đo hệ số công suất
7. Thiết bị chỉ thị đồng bộ hoá
8. Tần số kế
Chương 6 : Đo đại lượng cơ học vật thể rắn
1. Cảm biến vị trí và sự dịch chuyển
2. Cảm biến điện trở biến dạng
3. Cảm biến đo tốc độ
4. Cảm biến đo lực, trọng lượng
5. Cảm biến đo ngẫu lực
6. Đo gia tốc, độ rung và sự va chạm
Chương 7 : Đo nhiệt độ
1. Thang đo nhiệt độ
2. Đo nhiệt độ bằng điện trở
3. Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện
4. Dùng diod và transistỏ đo nhiệt độ
5. Đo nhiệt độ bằng IC
6. Dùng cảm biến thạch anh đo nhiệt độ
Chương 8 : Đo các đại lượng cơ học chất lỏng
1. Đo vận tốc chất lỏng
2. Lưu lượng kế
3. Đo và dò mực chất lỏng
Chương 9 : Đo đại lượng quang
1. Các đặc tính riêng của cảm biến quang
2. Điện trở quang
3. Diod quang
4. Transistor quang
5. Cảm biến phát xạ quang
Chương 10 : Dao động ký, tia âm cực và máy ghi x-y
1. Ống phóng điện tử (CRT)
2. Các khối chức năng trong dao động ký
3. Trình bày tín hiệu trên màn ảnh của dao động ký
4. Dao động ký hai kênh
5. Thanh đo của dao động ký
6. Bộ tạo trễ
7. Ứng dụng của dao động ký
8. Vôn kế tự ghi kết quả
9. Máy ghi trên hệ trục x-y
Xem thêm:
Giáo trình học phần kĩ thuật đo lường
Bài giảng học phần kĩ thuật đo lường
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm nhân viên bảo trì cơ điện mới nhất
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh hệ thống điện mới nhất
Mức lương của thực tập sinh hệ thống điện là bao nhiêu?