Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tài liệu gồm 313 trang, có chương 13 chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Các khái niệm mở đầu về động nhiệt; Nhiệt dung riêng, công và định luật nhiệt động 1; Các quá trình nhiệt động cơ bản; Các quá trình nhiệt động thực tế,... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Kỹ thuật nhiệt. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Kỹ thuật nhiệt

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Nhiệt năng là dạng năng lượng được sử dụng phổ biến nhất trong công nghiệp và đời sống. Việc nghiên cứu các quy luật biến đổi của nhiệt năng và quy luật truyền nhiệt có ý nghĩa rất lớn nhằm giúp cho các kỹ sư và cử nhân chuyên ngành nhiệt lạnh thiết kế, vận hành và sử dụng một cách có hiệu quả các hệ thống trang thiết bị nhiệt năng

Cuốn sách này được biên soạn theo chương trình môn học nhằm cung cấp cho sinh viên ngành kỹ thuật chuyên ngành nhiệt lạnh các kiến thức cơ bản về kỹ thuật nhiệt. Nội dung giáo trình được chia làn hai phần, nhiệt động và truyền nhiệt.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Trình bày được bản chất và tính chất nhiệt - vật lý của khí lý tưởng, hơi nước, không khí, các chu trình cơ bản liên quan đến năng lượng nhiệt và trao đổi nhiệt.
  • Trình bày được bản chất và nguyên lý của các quá trình truyền nhiệt; phân tích được nguyên lý hoạt động và tính toán các thiết bị trao đổi nhiệt.
  • Phân tích được thông tin và xử lý được dữ liệu hoăc bài toán liên quan đến nhiệt kỹ thuật.
  • Phối hợp tốt với nhóm cả trong vai trò là một nhà lãnh đạo hay một thành viên trong nhóm để giải quyết giải quyết vấn đề liên quan đến lĩnh vực Nhiệt kỹ thuật; thực hiện kỹ năng thuyết trình nội dung thảo luận nhóm..

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NHIỆT

Tài liệu bao gồm:

Phần 1: Nhiệt động

Chương 1: Các khái niệm mở đầu về động nhiệt

1. Các khái niệm cơ bản

2. Phương trình trạng thái chất khí

3. Hỗn hợp khí lý tưởng

Chương 2: Nhiệt dung riêng, công và định luật nhiệt động 1

1. Khái niệm nhiệt và công

2. Nhiệt dung riêng

3. Định luật nhiệt động 1

Chương 3: Các quá trình nhiệt động cơ bản

1. Cơ sở lý thuyết và các bước khảo sát

2. Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng

Chương 4: Định luật nhiệt động 2

1. Các loại chu trình và hiệu quả làm việc của nó

2. Chu trình carnot

3. Định luật nhiệt động 2

Chương 5: Hơi nước và các quá trình của nó

1. Khái niệm chung

2. Qua trình hóa hơi đẳng áp

3. Xác định các thông số trạng thái của nước và hơi nước bằng bảng đồ thị

4. Các quá trình nhiệt động của hơi nước

Chương 6: Các quá trình nhiệt động thực tế

1. Quá trình lưu động

2. Quá trình tiết lưu

3. Quá trình nén khí

4. Quá trình không khí ẩm

Chương 7: Các chu trình nhiệt động

1. Chu trình động cơ đốt trong

2. Chu trình tua bin khí

3. Chu trình động cơ phản lực

4. Chu trình nhà máy nhiệt điện

5. Chu trình ngược chiều

Phần 2: Truyền nhiệt

Chương 8: Các khái niệm mở đầu

1. Quá trình truyền nhiệt

2. Các khái niệm cơ bản của truyền nhiệt

Chương 9: Dẫn nhiệt ổn định

1. Định luật Fourier về dẫn nhiệt

2. Phương trình vi phân dẫn nhiệt

3. Dẫn nhiệt ổn định khi không có nguồn nhiệt bên trong

4. Dẫn nhiệt ổn định khi có nguồn nhiệt bên trong

Chương 10: Trao đổi nhiệt đối lưu

1. Những khái niệm cơ bản về trao đổi nhiệt đối lưu

2. Các phương pháp tính toán tỏa nhiệt đối lưu

3. Các công thức thực nghiệm xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu

Chương 11: Trao đổi nhiệt bức xạ

1. Các khái niệm cơ bản

2. Các định luật cơ bản của bức xạ

3. Tính toán trao đổi nhiệt bức xạ

4. Bức xạ của chất khí

5. Bức xạ mặt trời

Chương 12: Trao đổi nhiệt phức tạp và truyền nhiệt

1. Truyền nhiệt qua vách phẳng

2. Truyền nhiệt qua vách trụ

3. Truyền nhiệt qua vách có cánh

4. Tăng cường trao đổi nhiệt và tính chiều dày cách nhiệt tối ưu

Chương 13: Thiết bị trao đổi nhiệt

1. Khái niệm và phân loại thiết bị trao đổi nhiệt

2. Các phương trình cơ bản để tính nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt

3. Tính độ chênh nhiệt độ trung bình của chất lỏng trong nhiết bị trao đổi nhiệt

Xem thêm

Bài tập học phần Kỹ thuật nhiệt

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh kỹ thuật

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm nhân viên kỹ thuật nhiệt

Mức lương của thực tập sinh kỹ thuật là bao nhiêu?

Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Kỹ thuật nhiệt | Đại học Bách Khoa Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!