Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu gồm 169 trang, có 16 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cơ cấu, cụm cơ cấu cơ bản trong cơ khí,...giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Nguyên lý chi tiết máy. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Nguyên lý - Chi tiết máy

- Tín chỉ: 02

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Trong vòng 20 năm trở lại đây, ngành công nghiệp ô tô đang phát triển rất mạnh mẽ. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ô tô sử dụng trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là ô tô đời mới nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để phục vụ ngành công nghệ ô tô là rất lớn. Để giúp cho cán bộ hướng dẫn, người học và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức về ô tô, kiến thức trong giáo trình được sắp xếp lôgic các chi tiết máy và cụm chi tiết máy. Dựa vào đó, nhóm tác giả đã tiến hành biên soạn giáo trình Nguyên lý chi tiết máy.

Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản nhất để sinh viên bước đầu đi sâu tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cơ cấu, cụm cơ cấu cơ bản trong cơ khí.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại cơ cấu, cụm cơ cấu cơ bản trong cơ khí.
  • Vận dụng các kiến thức để giải một số bài tập đơn giản.
  • Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc
  • Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin
  • Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ - CHI TIẾT MÁY

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Cấu tạo cơ cấu

1. Khái niệm và định nghĩa

2. Bậc tự do của cơ cấu phẳng

Chương 2: Cơ cấu bốn khâu bản lề

1. Nguyên lý cấu tạo và chuyển động của cơ cấu bốn khâu bản lề

2. Phân tích động học cơ cấu bốn khâu bản lề

3. Ứng dụng của cơ cấu bốn khâu bản lề

Chương 3: Cơ cấu cam

1. Công dụng và phân loại cơ cấu cam

2. Khảo sát cơ cấu cam cần đẩy trùng tâm

3. Ứng dụng của cơ cấu cam

Chương 4: Cơ cấu bánh răng

1. Công dụng và phân loại

2. Truyền động của hệ bánh răng

3. Định lý cơ bản về sự ăn khớp của bánh răng

4. Các yếu tố hình học và chỉ tiêu ăn khớp của bánh răng thân khai

Chương 5: Các cơ cấu đặc biệt. Cơ sở bố trí truyền động các cơ cấu

1. Các cơ cấu đặc biệt

2. Bố trí truyền động các cơ cấu cơ khí

Chương 6: Tính lực trong cơ cấu

1. Lực quán tính

2. Ma sát trong máy

3. Hiệu suất trong máy

Chương 7: Ghép bằng đinh tán

1. Khái niệm chung

2. Điều kiện làm việc của mối ghép bằng đinh tán

3. Tính toán mối ghép đinh tán 

Chương 8: Ghép bằng hàn

1. Khái niệm chung

2. Tính toán mối hàn

3. Vật liệu - ứng suất cho phép và các biện pháp làm tăng sức bền

Chương 9: Ghép có bộ đôi

1. Khái niệm chung

2. Sức bền của mối ghép có bộ đôi

Chương 10: Ghép bằng then và then hoa

1. Ghép bằng then

2. Ghép bằng then hoa

Chương 11: Ghép bằng ren

1. Khái niệm chung

2. Các chi tiết dùng trong mối ghép ren 

3. Điều kiện làm việc và phương pháp tính buloong trong các trường hợp thường dùng

Chương 12: Truyền động đai

1. Khái niệm về truyền động đai

2. Phạm vi sử dụng và ưu khuyết điểm

3. Điều kiện làm việc của đai

4. Tính truyền động đai

5. Truyền động đai dẹt

6. Truyền động đai thang

8. Bánh đai

Chương 13: Truyền động đai ma sát

1. Nguyên lý cơ bản và sự làm việc của truyền động bánh ma sát

2. Các chi tiết của truyền động bánh ma sát

Chương 14: Truyền động bánh răng

1. Khái niệm chung

2. Các dạng hỏng của răng và chỉ tiêu tính toán

3. Vật liệu và ứng suất cho phép

4. Truyền động bánh răng trụ răng thẳng

5. Tuyền động bánh răng trụ răng nghiêng

6. Truyền động bánh răng côn

7. Kết cấu bánh răng

Chương 15: Truyền động trục vít

1. Khái niệm chung

2. Thông số hình học và động học

3. Tính bộ truyền trục vít

Chương 16: Truyền động xích

1. Khái niệm chung

2. Xích truyền động con lăn

3. Các thông số cơ bản của bộ truyền động xích

4. Các dạng hỏng của truyền động xích và chỉ tiêu tính toán

5. Tính bộ truyền xích

6. Phương pháp bôi trơn của bộ truyền động xích

Xem thêm

Đồ án học phần Nguyên lý - Chi tiết máy

Đề thi học phần Nguyên lý - Chi tiết máy

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh kỹ thuật

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe

Việc làm thực tập sinh tự động hoá

Mức lương của thực tập sinh kỹ thuật là bao nhiêu?

Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Nguyên lý - Chi tiết máy | Cao đẳng Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!