Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội

Tài liệu gồm 55 trang, có chương 5 chính bao gồm các kiến thức cơ bản cơ bản về nhân cách người phạm tội, cơ chế tâm lý của hành vi phạm tội, tâm lý nhóm phạm tội và khía cạnh tâm lí trong phòng ngừa tội phạm,...giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Tâm lý học tội phạm. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Tâm lý học tội phạm

- Tín chỉ: 2

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Môn tâm lí học tội phạm trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nhân cách người phạm tội, cơ chế tâm lý của hành vi phạm tội, tâm lý nhóm phạm tội và khía cạnh tâm lí trong phòng ngừa tội phạm. Trên cơ sở đó, người học có thể phân tích, lí giải nguyên nhân dẫn người phạm tội đến việc thực hiện vi phạm tội và đưa ra các biện pháp đấu tranh phòng chống tình trạng phạm tội dưới góc độ tâm lý học.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

- Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Nêu được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu, các hướng nghiên cứu cơ bản trong tâm lí học tội phạm; các khái niệm cơ bản của tâm lí học tội phạm như nhân cách người phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội, nhóm tội phạm.
  • Phân tích được khái niệm, đặc điểm, các kiểu và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách người phạm tội; cơ chế của hành vi phạm tội;..
  • Bình luận, đưa ra được quan điểm riêng của mình về các vấn đề cơ bản của tâm lí học tội phạm như các hướng nghiên cứu, nhân cách người phạm tội, cơ chế của hành vi phạm tội, nhóm tội phạm và phòng ngừa tâm lí tội phạm
  • Các kỹ năng tư duy về các vấn đề cơ bản của tâm lí học tội phạm như nhân cách người phạm tội, cơ chế của hành vi phạm tội, nhóm tội phạm và phòng ngừa tâm lí tội phạm.
  • Kỹ năng phân tích tâm lí, nhân cách, hành vi của những người phạm tội và nhóm tội phạm trên thực tế.
  • Kỹ năng vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn để giải quyết những vấn đề cụ thể nảy sinh trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm ở nước ta hiện nay

- Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp của tâm lý học tội phạm

1. Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học tội phạm

2. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học tội phạm

3. Các phương pháp nghiên cứu của tâm lý học tội phạm

4. Vị trí, vai trò của tâm lý học tội phạm

Chương 2: Nhân cách người phạm tội

1. Khái niệm nhân cách người phạm tội

2. Cấu trúc nhân cách người phạm tội

3. Các kiểu nhân cách người phạm tội

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách người phạm tội

Chương 3: Phân tích tâm lý của hành vi phạm tội

1. Các khái niệm cơ bản

2. Cấu trúc tâm lý của hành vi phạm tội

3. Hậu quả tâm lý của hành vi phạm tội

Chương 4: Tâm lý nhóm tội phạm

1. Khái niệm, đặc điểm tâm lý của nhóm

2. Các loại nhóm tội phạm

3. Đặc điểm tâm lý của thủ lĩnh trong nhóm tội phạm

4. Khía cạnh tâm lý của người chưa thành niên thực hiện hành vi phạm tội

Chương 5: Tâm lí phòng ngừa tội phạm

1. Khái niệm phòng ngừa tội phạm

2. Đặc trưng của phòng ngừa tâm lí

3. Các lý thuyết tâm lí về phòng ngừa tội phạm

Việc làm thực tập sinh tâm lý mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Mức  lương thực tập sinh như thế nào

Việc làm cộng tác viên tâm lý mới nhất

Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Tâm lý học tội phạm | Trường Đại học Luật Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!