Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội

Tài liệu gồm 42 trang, có 12 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan:tổng quan; chức năng các từ vựng trong verilog;... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học đại cương Thiết kế hệ thống số. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung  

Tên môn học : Thiết kế hệ thống số

Số tín chỉ : 2

Tính chất : Bắt buộc 

2. Mô tả học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản ngôn ngữ mô tả phần cứng, rèn luyện cho sinh viên kỹ năng lập trình thiết kế và kiểm chứng các hệ thống số sử sụng ngônnguwx mô tả phần cứng 

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

Nắm vứng kiến thức về thiết kế hệ thống số, mạch số bằng ngôn ngữ lập trình mô tả phần cứng (HDL), sử dụng ngôn ngữ mô tả phần cứng để thiết kế mạch số, một hệ thống số , hoạt động hiệu quả trong nóm kỹ thuật dể hoàn thành đồ án thiết kế vi mạch , đọc hiểu tài liệu bằng tiếng anh, viết báo cáo thực hành bằng tiếng việt 

Mục tiêu về thái độ

Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỐ 

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Chức năng các từ vựng trong verilog

1. Khoảng trắng 

2. Chú giải 

3. Chữ số 

4. Từ định danh

5. Cú pháp 

6. Toán tử 

7. Từ khoá Verilog

Chương 3: Các cổng cơ bản trong verilog

1. Các cổng cơ bản 

2. Cổng buf,not

Chương 4: Các dữ liệu 

1. Đặt giá trị 

2. Wire

3. Reg

4. Input, Output, Inout 

5. Integer

6. Supply 0, Supply1

7. Time

8. Parameter

Chương 5: Toán tử 

1. Toán tử số học 

2. Toán tử quan hệ 

3. Toán tử bit_wire

4. Toán tử logic

5. Toán tử biến đổi

6. Toán tử ghép

7. Toán tử dịch

8. Toán tử thứ bản 

9. Toán tử điều kiện 

10. Thứ tự toán tử

Chương 6: Toán hạng 

1. Literals

2. Chọn 1 phần tử bit và chọn 1 phần tử các bit

3. Gọi hàm chức năng 

4. Wire, reg, và tham số 

Chương 7: Modules

1. Khái báo Modules

2. Chỉ định liên tiếp 

3. Module instantiations

Chương 8: Khuôn mẫu hành vi (Behavioral)

1. Những chỉ định theo thủ tục 

2. Delay trong chỉ định 

3. Chỉ định khối 

4. Begin ...end

5. Vòng lặp for

6. Vòng lặp while 

7. Khối lệnh if... else if... else

8. Case 

Chương 9: Khối always và khối initial 

1. Khối always

2. Khối initial 

Chương 10: Hàm 

1. Khái báo hàm 

2. Ví dụ 

Chương 11: Chức năng linh kiện 

1. Thanh ghi Edge_triggered, flip_flop,bố đếm 

2. Bộ đa cộng 

3. Bộ cộng, trừ 

4. Bộ đếm ba trạng thái

5. Các linh kiện khác 

Chương 12: Một số ví dụ 

1. Cấu trúc một chương trình dùng ngôn ngữ Verilog

2. Một số ví dụ 

 

Xem thêm: 

Giáo trình học phần Thiết kế hệ thống số

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh lập trình mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh IT mới nhất

Mức lương của thực tập sinh lập trình là bao nhiêu?

Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Thiết kế hệ thống số | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!