Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội

Tài liệu gồm 129 trang, có chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Giới thiệu tập lệnh trong ngôn ngữ VHDL; Dùng ngôn ngữ VHDL mô tả các mạch số cơ bản; Tìm hiểu Kit FPGA Spartan 3 ... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Thiết kế vi mạch. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

Tên học phần: Thiết kế vi mạch

Số tín chỉ: 3

Tính chất: bắt buộc

2. Mô tả học phần

Môn học này không những cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các quy trình trong thiết kế vi mạch mà còn giúp sinh viên hiểu và phân tích các vấn đề quan trọng trong thiết kế vi mạch tích hợp tín hiệu tương tự. Kế tiếp, môn học giúp sinh viên biết cách vẽ layout cho các mạch đơn giản, từ đó làm nền tảng cho vẽ layout các mạch phức tạp hơn, phục vụ cho quá trình sản xuất.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

Trang bị cho sinh viên Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuật thiết kế vi mạch và khả năng thiết kế, tính toán các hệ thống trong lĩnh vực vi mạch.

Mục tiêu về thái độ

Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH MÔN THIẾT KẾ VI MẠCH

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Giới thiệu tập lệnh trong ngôn ngữ VHDL

1. Những phần tử ngôn ngữ cơ bản

2. Toán tử dữ liệu

3. Entity

4. Architecture

5. Generic

6. Package

7. Những câu lệnh đồng thời theo cấu trúc Dataflow

8. Những câu lệnh tuần tự theo cấu chúc Behavioral

9. Các câu lệnh kiểu Structural

10. Các thủ tục chuyển đổi

Chương 2: Dùng ngôn ngữ VHDL mô tả các mạch số cơ bản

1. Ngôn ngữ VHDL mô tả các cổng logic cơ bản

2. Bộ giải mã LED 7 đoạn

3. Bộ cộng

4. Bộ trừ

5. Thành phần thực hiện các phép toán logic số học

6. Bộ giải mã

7. Bộ mã hóa

8. Bộ ghép kênh

9. Bộ đệm ba trạng thái

10. Bộ so sánh

11. Bộ dịch và bộ xoay

12. Bộ nhân

13. Máy trạng thái hữu hạn FSM

14. Các linh kiện tuần tự

15. Bộ đếm

16. Thanh ghi dịch

Chương 3: Tìm hiểu Kit FPGA Spartan 3

1. Tổng quan kit FPGA spartan 3

2. SRAM bất đồng bộ

3. Led 7 đoạn

4. Các công tắc trượt (SW), các nút ấn (PB) và các Led

5. Cổng VGA

6. Cổng PS/2 Mouse và Keyboard

7. Cổng nối tiếp RS-232

8. Các nguồn xung clock

9. Cách thiết lập các mode hoạt động cho FPGA

10. Thiết lập cách lưu trữ cho Platform

11. Sự kết nối các board mở rộng vào kit Spartan 3

Chương 4: Các dòng giao tiếp dùng trên board spartan 3

1. Giao tiếp RS232

2. Giao tiếp bàn phím PS/2

3. Giao tiếp VGA

Chương 5: Các ứng dụng đã thực hiện 

1. Đồng hồ và đếm sản phẩm

2. Giao tiếp PS/2

Xem thêm

Bài giảng học phần Thiết kế vi mạch 

Đề thi học phần Thiết kế vi mạch

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm kĩ sư thiết kế vi mạch mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh tự động hóa mới nhất

Mức lương của kĩ sư thiết kế vi mạch là bao nhiêu?

Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình môn Thiết kế vi mạch | Đại học Bách khoa Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!