Giáo trình Thực hành văn bản Tiếng Việt | USSH - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu gồm 162 trang, có 5 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Khái quát về tiếng Việt và bộ môn Thực hành văn bản Tiếng Việt; Thưc hành phân tích và tạo lập văn bản; Thưc hành phân tích và tạo lập đoạn văn; Thưc hành viết câu trong văn bản;... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Thực hành văn bản Tiếng Việt. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Thực hành văn bản Tiếng Việt 

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Giáo trình Thực hành văn bản Tiếng Việt là tài liệu dùng để cung cấp kiến thức nền tảng về tiếng Việt và tạo lập văn bản tiếng Việt Nội dung của giáo trình bao gồm các phần: Khái quát về tiếng Việt và bộ môn Thực hành văn bản Tiếng Việt; Thực hành phân tích và tạo lập văn bản; Thực hành phân tích và tạo lập đoạn văn; Thực hành viết câu trong văn bản;...

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về tiếng Việt, về lí thuyết tiếp nhận và tạo lập văn bản tiếng Việt.

  • Giúp người học có khả năng phân tích, lí giải các hiện tượng ngôn ngữ trong sử dụng một cách hệ thống, logíc.
  • Thực hành phân tích và tạo lập văn bản , trình bày giản yếu về văn bản (khái niệm, đặc trưng, các loại văn bản)

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT 

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Khái quát về tiếng Việt và bộ môn Thực hành văn bản Tiếng Việt

1.1. Tiếng Việt và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

1.2. Vai trò của tiếng Việt

1.3. Đặc điểm của tiếng Việt

2. Bộ môn Thực hành văn bản tiếng Việt

2.1. Mục đích, yêu cầu

2.2. Các nội dung cơ bản của môn học

 

Chương 2: Thực hành phân tích và tạo lập văn bản

1. Khái quát về văn bản

1.1. Khái niệm và những đặc điểm chính của văn bản

1.2. Đơn vị văn bản và các loại quan hệ trong văn bản

1.3. Phân loại văn bản

2. Thực hành phân tích văn bản khoa học

2.1. Một số vấn đề về phân tích văn bản

2.2. Thực hành phân tích văn bản khoa học

3. Thực hành tạo lập văn bản thông dụng

3.1. Một số vấn đề chung

3.2. Thực hành tạo lập văn bản thông dụng

Chương 3: Thực hành phân tích và tạo lập đoạn văn

1. Giản yếu về đoạn văn

1.1. Khái niệm, đặc điểm

1.2. Câu chủ đề của đoạn văn

1.3. Cấu trúc của đoạn văn

1.4. Lập luận trong đoạn văn

2. Thực hành phân tích đoạn văn

2.1. Lưu ý khi phân tích đoạn văn

2.2. Thực hành phân tích đoạn văn

3. Thực hành tạo lập đoạn văn

3.1. Mục đích, yêu cầu viết đoạn văn

3.2. Các bước viết đoạn văn

3.3. Thực hành tách đoạn, chuyển đoạn, liên kết đoạn

3.4. Các loại lỗi của đoạn văn

Chương 4: Thực hành viết câu trong văn bản

1. Một số vấn đề chung

1.1. Giản yếu về câu

1.2. Yêu cầu về viết câu trong văn bản

2. Luyện viết câu trong văn bản

2.1. Các thao tác viết câu trong văn bản

2.2. Biến đổi câu trong văn bản

3. Các loại lỗi thường gặp về câu

3.1. Lỗi về cấu tạo ngữ pháp

3.2. Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa

3.3. Lỗi về dấu câu

3.4. Lỗi về phong cách

Chương 5: Dùng từ và chính tả trong văn bản

1. Dùng từ trong văn bản

1.1. Yêu cầu về dùng từ trong văn bản

1.2. Các thao tác sử dụng từ trong văn bản

1.3. Các loại lỗi dùng từ

2. Chính tả tiếng Việt

2.1. Một số vấn đề chung

2.2. Luyện tập chính tả tiếng Việt

Xem thêm các tài liệu hay, chi tiết khác:

TOP Việc làm "HOT" dành cho sinh viên:

Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!