TRẮC NGHIỆM HÓA SINH LÂM SÀNG (CÓ ĐÁP ÁN)
Câu 1. Đối với cơ thế, nước không có vai trò:
a. Hoà tan và vận chuyển chất dinh dưỡng và cặn bã
b. Cấu tạo tê bào
c. Tham gia các phản ứng hoá học
d. Cung cấp năng lượng
Đáp án: D
Câu 2. Sản phẩm của thuỷ phân đường Saccaroselà:
a. Fructose và glucose
b. Fructose và galactose
c. Maltose và glucose
d. Galactose và glucose
Đáp án: A
Câu 3. Nhóm chất tạo nên áp lực thẩm thấu trong huyết tương là:
a. Protein, glucose, lipid
b. Protein, Na+, C1-, K+
c. Glucose, ure, Na+, Cl-
d. Creatinin, acid uric, ure
Đáp án: C
Câu 4. Chu trình Pentose chủ yếu tạo ra:
a. NADPHH+
b. Năng lượng cho cơ thê sử dụng
c. Acetyl CoA
d. C02, H20 và ATP
Đáp án: A
Câu 5. Nguyên tố tham gia cấu tạo hormone tuyến giáp là:
a. Kẽm (Zn)
b. sắt (Fe)
c. Iode (12)
d. Đồng (Cu)
Đáp án: C
Câu 6. Xét nghiệm nào sau đây bị ảnh hưởng nhiều khi mẫu máu bị tán huyết
a. Natri
b. Ure
c. Glucose
d. Kali
Đáp án: D
Câu 7. Máu KHÔNG CÓ tính chất nào sau đây:
a. PH thay đổi từ 7,38 - 7.42
b. Bình thường áp suất thấm thấu của máu khoảng 292 - 308 mosmol/lit huyết tương
c. Độ nhớt của máu phụ thuộc vào số lượng hồng cầu và nồng độ Protein
d. Chỉ số khúc xạ của máu tỉ lệ nghịch với nồng độ Protein
Đáp án: D
Câu 8. Đặc điếm của thành phần huyết tuơng, CHỌN CÂU SAI:
a. Biểu thị nồng độ các chất điện giải bằng đơn vị mEq% hoặc mosmol/L
b. 100 ml máu động mạch chứa 18-20ml 02, tất cả ở dạng kết hợp với Hb
c. Na+ là ion chính của dịch ngoại bào (huyết tương và dịch gian bào)
d. Huyết tương có 91% là nước, 9% là chất khô
Đáp án: B
Câu 9. Các glucid sau, các chất thể hiện tính khử là:
a. Glucose, fructose, saccarose
b. Glucose, fructose, lactose
c. Glucose, fructose, tinh bột
d. Fructose, saccarose, lactose
Đáp án: B
Câu 10. Nồng độ ure và creatinin máu tăng khi:
a. Tăng thoái hoá protein sau chảy máu đường tiêu hoá
b. Bỏng nặng gây suy thận cấp
c. Khâu phần ăn tăng hàm lượng protein
d. Nôn kéo dài
Đáp án: B
Câu 11. Enzym có bản chất là:
a. Glucid
b. Acid amin
c. Lipid
d. Protein
Đáp án: D
Câu 12. Chất nào sau đây KHÔNG được tạo ra ở gan:
a. Vitamin D
b. Ure
c. CholesTêrol
d. Thể Ceton
Đáp án: A
Câu 13. Cytochrome đầu tiên thamm gia chuyển hoá từ trong chuỗi hô hấp tê bào là:
a. Cyt a
b. Cyt b
c. Cyt c
d. Cyt q
Đáp án: C
Câu 14. Porphyrin được cấu tạo bơi 4 nhân pyrol:
a. Disulfide
b. Methenyl
c. Methyl
d. Acetylen
Đáp án: D
Câu 15. Tính chất của acid amin
a. Tác dung với Ninhydrin
b. Cảm ứng với Molish
c. Phản ứng khá với base
d. Phản ứng khá với acid
Đáp án: A
Câu 16. Chất xúc tác sinh học gồm các nhóm chất sau đây, NGOẠI TRỪ :
a. Dịch vị
b. Nội tiết tố
c. Men
d. Cơ chất
Đáp án: D
Câu 17. Cơ thể sống có các đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ:
a. Vật sống là một hệ thống hở
b. Khả năng sinh sản
c. Tính chất tự tổ chức
d. Khả năng tự điều hoà
Đáp án: A
Câu 18. Ở động vật hữu nhũ, lipid dự trữ dưới dạng:
a. Acid béo tự do
b. Tryglycerid
c. Phospholipid
d. CholesTêrol tự do
Đáp án: B
Câu 19. Trong các chất sau đây, chất nào tác dụng với Iod cho màu đỏ nâu:
a. Cellulose
b. Glycogen
c. Amylodextrin
d. Maltodextrin
Đáp án: B
Câu 20. Các sinh nguyên tố sau đây là yếu tố vi lượng, NGOẠI TRỪ:
a. Kẽm (Zn)
b. Calci (Ca)
c. Đồng (Cu)
d. lode (I)
Đáp án: B
Câu 21. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
a. Glutamat + Phenylpyruvat <-------> alpha- Cetoglutarat + Phenylalanin
b. Aspartat + alpha-Cetoglutarat <------------ > Oxaloacetat + Glutamat
c. Aspartat + Phenylpyruvat <----------------- > Oxaloacetat + Phenylalanin
d. Alanin + alpha-Cetoglutarat <-----> Pyravat + Glutamat
Đáp án: D
Câu 22. Tham gia quá trình tạo máu là nguyên tố:
a. Sắt (Fe)
b. Lưu huỳnh (S)
c. Iode (12)
d. Kẽm (Zn)
Đáp án: A
Câu 23. Mật có tác dụng sau, NGOẠI TRỪ;
a. Mật có tác dụng làm giảm nhu động ruột
b. Mật được bài xuất xuống ruột và đào thải được 1 số chất độc do gan dự trữ lại
c. Dịch mật có tác dụng trung hoà dịch từ dạ dày xuống
d. Muối mật nhũ tương hoá lipid của thức ăn, giúp hấp thu Lipid và các vitamin tan trong dầu
Đáp án: A
Câu 24. Tập họp nào sau đây gồm các vitamin tan trong lipid:
a. A,B,E,K
b. A,D,0,P
c. A,B,C,D
d. A,D,E,K
Đáp án: D
Câu 25. Các chất nào sau đây là Polysaccaric tạp:
a. Acid hyaluronic, Glycogen, cellulose
b. Chondroitin sunfat, heparin, acid hyaluronic
c. Heparin, acid hyaluronic, cellulose
d. Cellulose, tinh bột, heparin
Đáp án: B
Câu 26. Áp suất thấm thấu của máu
a. ít phụ thuộc vào nồng độ của Na+
b. Phụ thuộc chù yếu vào nồng độ của K+
c. Nồng độ các ion trong máu càng tăng thì áp suất thẩm thấu càng giảm
d. Phụ thuộc vào nồng độ của tất cả các phân tử hữu cơ và các ion có trong máu
Đáp án: D
Câu 27. Enxym huyết thanh có chức năng là các enzym
a. Do tổ chức tiết ra và thải tiết vào máu như enzym amylase của tuyến tuy
b. Được bài tiết vào máu nhưng không hoạt động
c. Tăng hoạt tính khi có sự tổn thương của tê bào như GOT, GPT
d. Được bài tiết vào trong máu và thực hiện các chức năng xúc tác của chúng
Đáp án: D
Câu 28. Nhóm chất nào là Mucopolysaccarid:
a. Acid hyaluronic, Chondroitin Sulfat và Heparin
b. Cellulose, Chondroitin Sulfat và Heparin
c. Acid hyaluronic, Cellulose và Chondroitin Sunfat
d. Acid hyaluronic, Cellulose và Dextran
Đáp án: A
Câu 29. GOT xúc tác cho phản ứng nào sau đây:
a. Trao đổi hydro
b. Trao đôi nhóm imin
c. Trao đổi nhóm amin
d. Trao đôi nhóm methyl
Đáp án: C
Câu 30. Sự bất thường về Hb thường do sự bất thưòng trong:
a. Chuỗi alpha hay chuỗi beta
b. Chuỗi alpha
c. Chuỗi beta
d. Chuỗi gamma
Đáp án: A
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm giảng viên Hóa học
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư môn Hóa học
Mức lương của gia sư môn Hóa học là bao nhiêu?