TOP 100 câu hỏi ôn tập học phần Thông tin di động ( có đáp án) | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bộ 100 câu hỏi ôn tập học phần thông tin di động bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

LÝ THUYẾT ÔN TẬP

Chương 1: Lịch sử phát triển của hệ thống truyền thông di dộng 

- Bối cảnh lịch sử

- Những hệ thống tế bào : Những khái niệm mấu chốt/ hệ thống di động thế hệ thứ nhất(1G)/ hệ thống di động thế hệ thứ hai(2G)/ Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai (2G) tiên tiến 

- Điện thoại không dây : Bối cảnh/ điện thoại không dây/ viễn thông vô tuyến lỹ thuật số tiên tiến (DECT)/ hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân(PHS)

- Các hệ thống thế hệ thứ ba : Viễn thông di dộng quốc tế - 2000 (IMT-2000)/ hệ thống viễn thông di động toàn cầu (UMTS)

- Hệ thống thông tin di động thế hệ tư 

Chương 2: Hệ thống GSM 

- Tổng quan về GSM : Kiến trúc hệ thống/ cấu trúc địa lý mạng GSM 

- Truyền thống trong hệ thống GSM : Sóng điện từ/ tính toán tần số sóng mang/ nguyên tắc truyền sóng/ Mô hình truyền sóng 

- Sử dụng tần số trong hệ thống GSM : Các thông số đánh giá/ tái sử dụng tần số/ dung lượng và tỷ số C/I / sector hoá và sự phân chia ô

- Tính toán dung lượng trong hệ thống GSM : Khái niệm lưu lượng/ tính toán lưu lượng 

- Hệ thống vô tuyến gói chung GPRS : Các dịch vụ dữ liệu hiện tại trong mạng GSM/ thị trường và tương lai phát triển/ cấu trúc cơ bản của hệ thống GPRS

Chương 3: Hệ thống CDMA

- Đặc điểm CDMA : Đặc điểm / lộ trình tiến tới 3G của các công nghệ di động / ưu điểm của công nghệ CDMA 

- Trải phổ : Trải phổ trực tiếp (DSSS) / Trải phổ nhảy tần số (FH - SS) / Trải phổ nhảy thời gian (TH - SS) / điều chế lai ghép 

- Các khái niệm của hệ thống trải phổ : Hệ số xử lý của hệ thống/ hoạt động của hệ thống DSSS / Bit gải ngẫu nhiên/ hoạt động của hệ thống CDMA / dãy gải tạp âm PN/ Hàm trực giao 

- Các thủ tục chuyển giao 

- Giới thiệu giải pháp của ZTE

- Giới thiệu giải pháp của Lucent Technology

- Thiết kế mạng CDMA 2000 1xEV-DO

Chương 4: Mạng cục bộ không dây WLAN - WIFI - WIMAX

- Khái niệm : Mạng không dây/ wi-fi / wimax

- Ứng dụng và lợi ích của mạng không dây : Đối tượng ứng dụng/ lợi ích của mạng không dây 

- Các cấu hình mạng WLAN : Cấu hình mạng wlan phụ thuộc - infrastructure mode/ cấu hình mạng wlan độc lập - ad-hoc-mode

- Nguyên tắc hoạt động của WLAN 

- Các tiêu chuẩn IEEE cho mạng WLAN : Chuẩn 802.11/ chuẩn 802.11a/chuẩn 802.11b/chuẩn 802.11d/ chuẩn 802.11e/ chuẩn 802.11f/chuẩn 802.11i/chuẩn 802.11g

- Một số mô hình ứng dụng mạng WLAN : Wlan cho phạm vi gia đình và văn phòng nhỏ/ wlan cho phạm vi một tổ chức/ wlan cho các khu vực công cộng 

- Đặc điểm và cấu hình mạng WIMAX : Đặc điểm/ cấu hình mạng wimax

- Cấu trúc giao thức WIMAX 802.16 : Lớp điều khiển truy nhập phương tiện Mac/ lớp vật lý PHY 

- Một số cấu hình ứng dụng của WIMAX : Các loại hình dịch vụ hỗ trợ bởi wimax/ một số cáu hình ứng dụng của wimax

Câu hỏi ôn tập

 1. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Truyền dẫn trong mạng GSM, mã hóa tiếng tại trạm di động ở tốc độ:

A. 64kb/s      

B. 13kb/s       

C. 6.5kb/s

Câu 2: Độ dài mỗi đoạn của tín hiệu mã hóa PCM đồng đều diễn ra tại MS là:

A.5ms     

B. 15ms                       

C. 20ms

Câu 3: Chức năng của bộ TRAU:

A. Chuyển đổi mã riêng

B. Ghép kênh từ các luồng 8kb/s lên 64kb/s

C. Phối hợp tốc độ

Câu 4 : Vị trí của bộ TRAU có thể được đặt tại

A. MSC

B. BSC

C. BTS

D. Cả a.b.c.

Câu 5:  Các kênh thông tin về lưu lượng (TCH) được mang trên cụm (burst)

A. AB

B. FB

C. NB

d. DB

....

2. Câu hỏi lý thuyết và thực hành 

Câu 1: Độ nhạy của máy thu di động thông thường nằm ở dải nào? Khoảng -60dBm -100dBm

Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa bộ chuyển tần số từ tần số thấp lên cao tần trong hệ thống thông tin số hệ thống thông tin di động

Trong thông tin số (digital communications) muốn upconcverter lên RF để phát đi thì người ta dùng bộ điều chế IQ . Tín hiệu vào bộ điều chế IQ là tín hiệu phức-tần số thấp, đầu ra bộ điều chế IQ là tín hiệu thực ở cao tần để phát ra antenna. Ngược lại ở phía thu dùng bộ giải điều chế IQ.

Trong thông tin tương tự thì chỉ cần dùng bộ tạo dao động L.O để đưa tín hiệu lên cao tần bằng cách nhân tín hiệu với dao động do bộ L.O tạo ra , sau đó sử dụng bộ lọc để lấy tín hiệu mong muốn.

Câu 3: Với thông tin di động tại sao tần số uplink lại nhỏ hơn tần số downlink

Tài liệu VietJack

Tần số càng cao thì suy hao trong không gian tự do càng lớn Tài liệu VietJack, có thể là bậc 4. bậc 6 tùy môi trường. Máy di động sử dụng tần số Tài liệu VietJack thì suy hao trong không gian tự do nhỏ hơn, yêu cầu công suất phát sẽ nhỏ hơn. Thiết bị cầm tay sẽ tốn ít năng lượng hơn. Trạm BTS có thể tăng công suất phát để bù suy hao lớn nên sử dụng tần số hướng xuống lớn hơn.

Câu 4: Phân biệt định vị dùng GPS và dùng di động

Định vị GPS (global position system) là dùng hệ thống gồm: 24 vệ tinh, Gallileo 32 để xác định vị trí (tọa độ ).

Định vị nhờ thông tin di động như trong hệ thống GSM thì dựa vào thông tin về vùng định vị (LA) được lưu trong VLR . Khi MS di chuyển sang vùng phục vụ khác, BTS phát quảng bá (broadcast) thông tin này , nếu có sự khác nhau giữa thông tin về vị trí mà VLR đang lưu với thông tin về vị trí mà BTS phát thì VLR sẽ cập nhập thông tin về vị trí của MS, SIM của MS cũng cập nhập lại thông tin theo thông tin quảng bá mà BTS phát suống .

Câu 5: Sử dụng kỹ thuật MIMO nhằm mục đích gì, kỹ thuật OFDM nhằm mục đích gì ?

 Kỹ thuật MIMO nhằm mục đích tăng dung lượng (Capacity channel ) kênh

truyền Shannon law for zero channel :Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack Kỹ thuật OFDM : nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng phổ 

...

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh lập trình

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh IT

Mức lương của thực tập sinh IT là bao nhiêu?

Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!