Việc làm Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Cập nhật 07/11/2024 21:18
Tìm thấy 9 việc làm đang tuyển dụng
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội tuyển dụng viên chức năm 2024
Thông tin cơ bản
Mức lương: Thỏa thuận
Chức vụ: Nhân viên
Ngày đăng tuyển: 08/03/2024
Hạn nộp hồ sơ: 08/03/2025
Hình thức: Toàn thời gian
Kinh nghiệm: Không yêu cầu
Số lượng: 35
Giới tính: Không yêu cầu
Nghề nghiệp
Ngành
Địa điểm làm việc
Phòng 302, Nhà A1, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội tuyển dụng viên chức năm 2024, như sau:

I. Số lượng, tên vị trí việc làm cần tuyển dụng và hình thức tuyển dụng

STT

Vị trí việc làm

Số lượng

Nguồn tài chính để trả thu nhập

Hình thức Tuyển dung

Thời gian dự kiến tuyển

 

dụng

Ghi chú

I

Giảng viên hạng III

21

 

1.

Giảng viên tiếng Anh

03

 

 

NSNN và

nguồn thu bổ sung

Xét tuyển (kiểm tra hồ sơ, kiểm tra năng lực ngoại ngữ, CNTT và

 

thực hành giảng dạy)

 

 

 

 

04.2024

 

2.

Giảng viên tiếng Pháp

01

3.

Giảng viên tiếng Đức

05

4.

Giảng viên tiếng Nhật

05

5.

Giảng viên tiếng Hàn Quốc

06

6.

Giảng viên BM. NN & VH Đông Nam Á

01

II

Giáo viên THPT Hạng III

01

 

1.

 

 

Giáo viên môn Toán

 

 

01

 

 

NSNN và

nguồn thu bổ sung

Xét tuyển (kiểm tra hồ sơ, kiểm tra năng lực ngoại ngữ, CNTT và

 

thực hành giảng dạy)

 

 

04/2024

 

III

Giáo viên THCS hạng III

08

 

1.

Giáo viên môn Toán

02

NSNN và

 

nguồn thu bổ sung

Xét tuyển (kiểm tra hồ sơ, kiểm tra năng lực ngoại ngữ, CNTT và thực hành giảng dạy)

 

 

 

 

04/2024

 

2.

Giáo viên Ngữ văn

02

3.

Giáo viên môn tiếng Anh

03

4.

Giáo viên môn Hóa

01

VI

Chuyên viên

05

 

1.

Chuyên viên Văn phòng Đoàn Thanh niên CSHCM

01

 

Xét tuyển (kiểm tra hồ sơ, kiểm tra năng lực ngoại ngữ, CNTT và phỏng vấn kiểm tra, sát

 

hạch chuyên môn)

 

 

 

 

 

 

04/2024

 

2.

Chuyên viên Khoa Đào tạo và Bồi dưỡng Ngoại ngữ

03

NSNN và nguồn thu bổ sung

3.

Chuyên viên VP Khoa NN & VH Nga

01

 

Tổng cộng

35

II. Tiêu chuẩn tuyển dụng viên chức nhà nước

 

STT

Vị trí

Tiêu chuẩn

Yêu cầu

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.

Giảng viên Tiếng Anh, Pháp

 

 

 

 

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo: Cầnđạt các yêu cầu tại cột

(4) tương ứng

–    Có học vị tiến sĩ, chuyên ngành phù hợp;

 

–    Tốt nghiệp đại học đạt loại khá trở lên, chuyên ngành đào tạo phù hợp;

Giảng viên Tiếng          Đức Tiếng Hàn Tiếng Nhật Đông Nam Á

–    Có học vị thạc sĩ chuyên ngành phù hợp, đạt loại khá trở lên tại các cơ sở đào tạo ở nước ngoài hoặc đạt loại giỏi tại các cơ sở đào tạo trong nước;

 

–    Tốt nghiệp đại học đạt loại khá trở lên, chuyên ngành đào tạo phù hợp;

–    Camkết có bằngtiến sĩ sau 5 năm kể từ ngàyđược tuyểndụng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giảng viên

(mô tả VTVL tại phụ lục 2 đính kèm)

Tiêu chuẩn về Ngoại ngữ và tin học

Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ công tác giảng dạy và NCKH (là ngoại ngữ 2 đối với ứng viên dự tuyển giảng viên ngoại ngữ)

Yêu cầu về

 

tiêu chuẩn CDNN

Có chứng chỉ bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên

 

 

 

 

Tiêu chuẩn về năng    lực,

kỹ

năng

chuyê n môn, nghiệp vụ

– Nắm vững kiến thức cơ bản của môn học được phân công giảng dạy; có kiến thức tổng quát về một số môn học có liên quan trong chuyên ngành đào tạo được giao đảm nhiệm;

–   Hiểu và thực hiện đúng mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình các môn học được phân công thuộc chuyên ngành đào tạo. Xác định được thực tiễn và xu thế phát triển đào tạo, nghiên cứu của chuyên ngành ở trong và ngoài nước;

 

–   Sử dụng có hiệu quả và an toàn các phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học, có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với nội dung môn học; giảng dạy đạt yêu cầu trở lên;

–   Có khả năng nghiên cứu khoa học: Là tác giả duy nhất hoặc đứng tên đầu bài viết (đối với các tạp chí không sắp xếp tên tác giả theo thứ tự ABC) được công bố trên tạp chí khoa học chuyên ngành có mã số chuẩn ISSN hoặc chương sách giáo trình hoặc chuyên khảo được xuất bản bởi nhà xuất bản có mã số chuẩn ISBN. Cam kết có bài báo khoa học đăng trên kỷ yếu hội nghị hoặc hội thảo quốc tế của nhà xuất bản nước ngoài có mã số chuẩn quốc tế ISBN hoặc tương đương trở lên trước khi

kết thúc hợp đồng làm việc lần đầu.

 

 

 

 

 

Tiêu chuẩn về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp

–   Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; có tinh thần đoàn kết, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong cuộc sống và trong công tác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hòa nhã với sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh (sau đây gọi chung là người học); bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồng nghiệp và cộng đồng.

 

–   Tận tụy với công việc; thực hiện đúng nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục đại học công lập và các quy định pháp luật của ngành.

–   Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí.

–   Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khác theo quy định của pháp luật.

Ngoại

 

hình/sức khoẻ

Đủ sức khoẻ để công tác

STT

Vị trí

Tiêu chuẩn

Yêu cầu

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên THPT

 

(mô tả VTVL tại phụ lục 2 đính kèm)

Tiêu chuẩn về

–    Có học vị thạc sĩ chuyên ngành phù hợp, đào tạo hệ chính quy và điểm trung bình chung toàn khóa đạt 7.0/10 (hoặc 2.5/4);

 

–   Tốt nghiệp đại học hệ chính quy đạt loại khá trở lên, chuyên ngành đào tạo phù hợp;

(Các ứng viên không thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THPT theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành)

trình    độ đào

tạo:    Cần đạt

Các yêu cầu tại cột (4) tương ứng

Tiêu chuẩn về Ngoại ngữ và tin học

Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở hạng III và có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong một số nhiệm vụ cụ thể được giao (là

 

ngoại ngữ 2 đối với ứng viên dự tuyển giáo viên ngoại ngữ).

 

 

 

Tiêu chuẩn về kỹ năng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

–    Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục trung học phổ thông và triển khai thực hiện vào nhiệm vụ được giao;

 

–    Biết khai thác và sử dụng hiệu quả thiết bị công nghệ, thiết bị dạy học và học liệu trong dạy học, giáo dục và quản lí học sinh;

–    Có khả năng phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; tư vấn tâm lý, hướng nghiệp, phát hiện tài năng, năng khiếu học sinh; hỗ trợ học sinh trong công tác giáo dục kỹ năng sống; tổ chức các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, khởi nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông;

–    Có khả năng dạy học qua internet, trên truyền hình theo chương trình môn học;

–    – Sử dụng được các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và sự tiến bộ của học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

–  Biết vận dụng các sáng kiến kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục học sinh hoặc làm đồ dùng, thiết bị dạy học cấp trung học phổ thông;

–    Có khả năng hướng dẫn học sinh trung học phổ thông nghiên cứu khoa học kỹ thuật từ cấp trường trở lên;

–    Có năng lực tự học, tự bồi dưỡng để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân.

Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp

–    Chấp hành các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về giáo dục trung học phổ thông;

 

–    Thường xuyên trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh;

–    Thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo; quy định về hành vi, ứng xử và trang phục.

Ngoại hình/sức khoẻ

Đủ sức khoẻ để công tác

STT

Vị trí

Tiêu chuẩn

Yêu cầu

(1)

(2)

(3)

(4)

 

 

 

 

 

 

 

 

3.

 

 

 

 

 

 

 

Giáo viên THCS

(mô tả VTVL tại phụ lục 2 đính kèm)

 

 

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo: Cần đạt một trong các yêu cầu tạicột

(4) tương ứng

–    Tốt nghiệp Đại học loại giỏi trở lên chuyên ngành phù hợp thuộc ngành đào tạo giáo viên;

 

–    Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên, chuyên ngành phù hợp thuộc ngành đào tạo giáo viên đồng thời có bằng thạc sĩ chuyên ngành phù hợp.

(Các ứng viên không thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành)

Tiêu chuẩn về Ngoại ngữ và tin học

Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ của giáo viên trung học cơ sở hạng III và có khả năng

 

sử dụng ngoại ngữ trong một số nhiệm vụ cụ thể được giao (là ngoại ngữ 2 đối với ứng viên dụ tuyển giáo viên ngoại ngữ).

Yêu cầu tiêu

 

chuẩn         khác về CDNN

Có chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiêu chuẩn về kỹ năng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

– Nắm được chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục trung học cơ sở và triển khai thực hiện vào nhiệm vụ được giao;

– Nắm vững kiến thức của môn học được phân công giảng dạy; có khả năng xây dựng được kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

–   Có khả năng áp dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, tích cực hóa hoạt động của học sinh;

 

–   Sử dụng được các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và sự tiến bộ của học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;

–   Có khả năng tư vấn tâm lý, hướng nghiệp cho học sinh; lồng ghép các hoạt động tư vấn tâm lý, hướng nghiệp vào trong hoạt động dạy học và giáo dục;

– Xây dựng được mối quan hệ hợp tác với cha mẹ học sinh, các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện các hoạt động dạy học, giáo dục học sinh;

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân;

Tiêu chuẩn về phẩm chất,

 

đạo đức nghề nghiệp

–  Chấp hành các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành và địa phương về giáo dục trung học cơ sở;

 

–  Thường xuyên trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh;

–  Thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;

–  Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo; quy định về hành vi, ứng xử và trang phục.

Ngoại hình/sức khoẻ

Đủ sức khoẻ để công tác

STT

Vị trí

Tiêu chuẩn

Yêu cầu

(1)

(2)

(3)

(4)

   

Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo: Cần đạt một trong các yêu cầu tại cột

 

(4) tương ứng

–    Tốt nghiệp đại học đạt loại khá trở lên;

 

–    Tốt nghiệp đại học, có thời gian liên tục từ đủ 36 tháng trở lên và đang thực hiện công việc phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng.

 

 

 

4.

 

 

 

Chuyên viên

Tiêu chuẩn về Ngoại ngữ và tin học

Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản, sử dụng được ngoại ngữ ở trình độ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại

 

ngữ Việt Nam theo yêu cầu của vị trí việc làm (là ngoại ngữ 2 đối với ứng viên có bằng cử ngân ngoại ngữ).

 

Yêu    cầu tiêu

– Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch chuyên viên.

   

chuẩn khác về

   

CDNN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuyên viên (mô tả

VTVL tại phụ lục 2 đính kèm)

 

 

 

 

Tiêu chuẩn về kỹ năng, năng lực chuyên

môn, nghiệp vụ

–    Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật về ngành, lĩnh vực công tác, các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và cơ chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi công tác;

 

–    Có khả năng tham gia xây dựng và hướng dẫn thực hiện chế độ, chính sách, quy định về quản lý nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực hoặc địa phương công tác; có khả năng tham gia nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý;

–    Có năng lực làm việc độc lập hoặc phối hợp theo nhóm; có kỹ năng soạn thảo văn bản và thuyết trình các vấn đề được giao tham mưu, đề xuất.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiêu chuẩn về phẩm chất,

đạo

– Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định với chủ nghĩa Mác

 

– Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững và am hiểu sâu đường lối, chủ trương của Đảng; trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân;

   

–  Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công chức theo quy định của pháp luật; nghiêm túc chấp hành sự phân công nhiệm vụ của cấp trên; tuân thủ pháp luật, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, trật tự hành chính; gương mẫu thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan;

 

–  Tận tụy, trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công tâm và gương mẫu trong thực thi công vụ; lịch sự, văn hóa và chuẩn mực trong giao tiếp, phục vụ nhân dân;

Có lối sống và sinh hoạt lành mạnh, khiêm tốn, đoàn kết; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; không lợi dụng việc công để mưu cầu lợi ích cá nhân; không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực;

–  Thường xuyên có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất, trình độ, năng lực.

   

Ngoại

 

hình/sức

Đủ sức khoẻ để công tác

   

khoẻ

 

 

III. Tóm tắt nội dung xét tuyển
1. Vòng 1
Kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn của người dự tuyển đăng ký tại Phiếu đăng ký dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm, nếu phù hợp thì người dự tuyển được tham dự vòng 2.
2. Vòng 2
Để phù hợp với tính chất hoạt động nghề nghiệp và yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng quyết định hình thức phỏng vấn và thực hành để kiểm tra năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực về ngoại ngữ, công nghệ thông tin của người dự tuyển, cụ thể như sau:
a. Kiểm tra năng lực ngoại ngữ, công nghệ thông tin (điều kiện)
• Ngoại ngữ: Phỏng vấn
• Công nghệ thông tin: Bài kiểm tra 60 phút (Word, Excel, Powerpoint)
b. Kiểm tra năng lực về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
• Đối với giảng viên và GV THPT, GV THCS: Thực hành giảng dạy.
• Đối với chuyên viên, văn thư viên: Phỏng vấn

TT

Vị trí

Nội dung

Hình thức

Thời gian

Thang điểm

Ghi chú

1.

Giảng viên

Giảng dạy một phần nội dung chuyên môn sẽ đảm nhận.

Giảng   trực tiếp cho sinh         viên

 

trên       giảng đường

01      tiết

 

học:           50 phút

Thang điểm 100

Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả thực hành giảng dạy

2.

Giáo viên THPT

Giảng dạy một phần nội dung chuyên môn sẽ đảm nhận.

Giảng trực tiếp          cho

 

học           sinh

trên

lớp      01

 

tiết        học: 45 phút

Thang điểm 100

Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả thực hành giảng dạy

 

 

3.

Giáo viên THCS

Giảng dạy một phần nội dung chuyên môn sẽ đảm nhận.

Giảng trực tiếp          cho

 

học         sinh trên

lớp      01

 

tiết        học: 45 phút

Thang điểm 100

Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả

 

thực hành giảng dạy

 

Chuyên viên

– Hiểu biết về pháp luật: luật viên chức; chủ trương đường lối chính

 

sách  của  Đảng,  Pháp

Phỏng vấn 30’’

 

Thang điểm 10

Không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả phỏng vấn

 

Luật, Nhà nước

     
 

– Hiểu biết về quy chế

     
 

hoạt động, cơ cấu tổ

     
 

chức, chức năng nhiệm

     
 

vụ      của      ĐHQGHN,

     
 

Trường ĐHNN

     
 

–  Kỹ  năng  về  chuyên

     
 

môn, nghiệp vụ liên quan

     
 

đến VTVL dự tuyển

     

IV. Tóm tắt dự kiến kế hoạch tuyển dụng

TT

Nội dung công việc

Người/đơn vị thực hiện

Sản phẩm

Thời gian dự kiến

1.

Lập kế hoạch tuyển dụng viên chức năm 2024 báo cáo ĐHQGHN và thông báo tới các đơn vị trong toàn Trường

 

 

Phòng TCCB

 

 

Kế hoạch tuyển dụng

 

 

 

02/2024

2.

Thông báo tuyển dụng trên phương tiện thông tin đại chúng. Đăng tải thông báo, bản mô tả chi tiết công việc của các vị trí tuyển dụng và các tài liệu dùng cho thi tuyển trên trang web của Trường.

 

 

 

Phòng TCCB

Đăng thông báo tuyển dụng trên Báo nhân dân. Thông tin tiêu chuẩn TD, mô tả các VT TD đăng trên webside của Trường

 

 

 

03/2024

3.

Tiếp nhận đơn đăng ký và sàng lọc hồ sơ (hồ sơ bản chụp)

Phòng TCCB

Hồ sơ ứng viên và danh sách trích ngang

 

 

03/2024

4.

Thành lập Hội đồng tuyển dụng viên chức năm 2024

Phòng TCCB

Quyết định

04/2024

5.

Họp Hội đồng tuyển dụng báo cáo kế hoạch chi tiết, cách thức tổ chức tuyển dụn, thông qua kế hoạch nhân

 

sự các Ban chuyên môn

Hội đồng TD theo QĐ của Hiệu trưởng

Kế hoạch tổ chức tuyển dụng

04/2024

6.

Triệu tập các ứng viên: Phổ biến

 

phương thức, nội dung xét tuyển, tài liệu ôn tập và lịch xét tuyển

 

 

Phòng TCCB

 

04/2024

7.

Thành lập Ban xét tuyển vòng 1 (Ban kiểm tra phiếu đăng ký dự tuyển), Ban xét tuyển vòng 2: Ban Giám sát, Ban coi thi, Ban đề, Ban chấm thực

 

hành giảng dạy; Ban Kiểm tra, sát hạch . . .

 

 

 

Phòng TCCB

 

 

 

Các QĐ

 

 

 

04/2024

8.

Niêm yết danh sách ứng viên đăng ký xét tuyển

Tổ giúp việc

Danh sách

04/2024

9.

Tổ chức xét tuyển vòng 1

Ban xét tuyển vòng 1

Biên bản kết quả xét tuyển vòng 1

04/2024

10.

Thông báo kết quả xét tuyển vòng 1 đến toàn thể ứng viên đồng thời đăng tải kết quả trên Website của Nhà

 

trường

 

 

Phòng TCCB

 

 

Kết quả thi

 

 

04/2024

11.

Tổ chức xét tuyển vòng 2

Ban xét tuyển vòng 2

 

04/2024

12.

Công nhận KQ tuyển dụng, thông báo KQ tới các ứng viên và ứng viên đồng thời đăng tải kết quả trên Website của Nhà trường

Phòng TCCB

QĐ công nhận KQ tuyển dụng, Thông báo kếtquả

04/2024

13.

Công bố DS trúng tuyển tới ứng viên và đồng thời đăng tải DS trúng tuyển trên Website của Nhà trường

Phòng TCCB

 

 

QĐ ứng viên trúng tuyển

05/2024

14.

Hoàn thiện hồ sơ TD bản photo công chứng

Các ứng viên

Hồ sơ

05/2024

15.

Họp Hội đồng TD báo cáo tình hình tổ chức thi.

Hội đồng TD

Biên bản

05/2024

16.

Thẩm định hồ sơ lương, BHXH của các ứng viên trúng tuyển và ra quyết định thu nhận ứng viên trúng tuyển

Phòng TCCB

Văn bản

05/2024

17.

Họp ứng viên trúng tuyển, trao QĐ và ký hợp đồng làm việc với ứng viên trúng tuyển

Phòng TCCB

Văn bản

05/2024

18.

Giới thiệu viên chức với đơn vị

Phòng TCCB

 

phối hợp với đơn vị

 

05/2024

19.

Báo cáo ĐHQGHN công tác tuyển dụng và danh sách ứng viên trúng tuyển

Phòng TCCB phối hợp với đơn vị

Văn bản

05/2024

V. Hồ sơ
1. Phiếu đăng ký dự tuyển (phụ lục 1 đính kèm)
2. Bản sao Sơ yếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cấp
3. Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, chứng nhận đối tượng ưu tiên (nếu có);
4. Bản sao giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp
VI. Thời hạn và địa điểm nộp hồ sơ
1. Thời hạn nộp hồ sơ: Trong giờ hành chính từ ngày 08/03/2024 đến hết ngày 06/04/2024.
2. Địa điểm nộp hồ sơ: Phòng 302, Nhà A1, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội.
VII. Lệ phí dự duyển:
Lệ phí thi tuyển thực hiện theo Thông tư số 92/2021/TT-BTC ngày 28/10/2021 của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tuyển dụng, dự thi nâng ngạch, thăng hạng công chức, viên chức. Lê phí: 500.000đ/ứng viên (ứng viên nộp lệ phí khi nộp Hồ sơ dự tuyển).

*****Tài liệu đính kèm:

– Phụ lục 1

– Phụ lục 2

Nguồn tin: ulis.vnu.edu.vn

Khu vực
Báo cáo

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Xem trang công ty
Quy mô:
__
Địa điểm:
Đường Phạm Văn Đồng – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

Thành lập năm 1955, Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN) là một trong những trường đại học lâu đời nhất ở Việt Nam. Trải qua hơn 65 năm xây dựng và trưởng thành, Trường đã có bề dày truyền thống, kinh nghiệm, có nhiều đóng góp giá trị trong đào tạo, nghiên cứu ngoại ngữ, ngôn ngữ học và quốc tế học tại Việt Nam. Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế tri thức thời đại công nghệ 4.0, Trường phải có chiến lược mới với những giải pháp mới nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao, trình độ cao của đất nước, khu vực, châu lục và thế giới. Vì vậy, Chiến lược này được xây dựng trên cơ sở Chiến lược phát triển Trường ĐHNN – ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã được phê duyệt và căn cứ vào Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2045 và Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ Trường Đại học Ngoại ngữ – ĐHQGHN lần thứ XIX, phù hợp với tình hình mới, nhận thức mới, tiếp tục định hướng cho sự phát triển lâu dài, bền vững của Trường.

Những nghề phổ biến tại Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Bạn làm việc tại Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội? Chia sẻ kinh nghiệm của bạn

Logo Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội

Click để đánh giá