TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: An toàn điện (Electrical Safety)
- Tín chỉ: 02
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Học phần trang bị cho sinh viên ngành Công nghệ Kỹ thuật Điện - Điện tử những kiến thức cơ bản về an toàn điện; các phương pháp vận hành thiết bị điện và mạng điện an toàn, các biện pháp phòng chống nguy hiểm điện giật; các biện pháp chống sét trực tiếp và lan truyền, các biện pháp nối đất; các phương pháp cứu chữa người khi có tai nạn điện.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Kiến thức chuyên môn trong lãnh vực an toàn điện như: các khái niệm cơ bản; các phương pháp vận hành thiết bị điện và mạng điện an toàn, các biện pháp phòng chống nguy hiểm điện giật; các biện pháp chống sét trực tiếp và lan truyền, các biện pháp nối đất; các biện pháp bảo vệ an toàn cho thiết bị, các phương pháp cứu chữa người khi có tai nạn điện.
- Khả năng phân tích, giải thích và lập luận, giải quyết các vấn đề liên quan đến an toàn điện
- Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
- Khả năng thiết kế, tính toán: hệ thống nối đất, hệ thống chống sét; đề xuất giải pháp an toàn cho người và thiết bị.
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Các khái niệm cơ bản
1. Đặt vấn đề
2. Tai nạn điện
3. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật
5. Dòng điện tản trong đất
6. Điện áp bước
7. Điện áp tiếp xúc
8. Phân loại công trình và trang thiết bị điện
9. Nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện
Chương 2: Phân tích dòng điện qua người
1. Mạng điện cách điện với đất
2. Mạng điện nối đất
3. Các biện pháp bảo vệ
Chương 3: Hệ thống nối đất
1. Đặt vấn đề
2. Các hệ thống nối đất chuẩn
3. Điện trở suất của đất
4. Loại nối đất
5. Các kiểu nối đất
6. Điện trở nối đất
7. Phân tích hệ thống nối đất hiện đại
Chương 4: Thiết bị đóng cắt và bảo vệ hạ áp
1. Đặt vấn đề
2. Máy cắt hạ áp
3. Thiết bị chống dòng rò
4. Cầu chì
Chương 5: Bảo vệ an toàn cho người
1. Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp
2. Bảo vệ chống tiếp xúc gián tiếp
3. Bảo vệ chống tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp
4. Bảo vệ chống giật do tiếp cận với vật mang điện
5. Bảo vệ chống đốt cháy hồ quang
6. Bảo vệ chống tác hại của trường điện từ
7. Bảo vệ chống tác hại của tĩnh điện
Chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị
1. Bảo vệ chống ảnh hưởng về nhiệt
2. Bảo vệ chống quá dòng
3. Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ
4. Bảo vệ chống xâm nhập của vật thể rắn và nước
Chương 7: Bảo vệ chống sét
1. Đặt vấn đề
2. Tổng quan về sét
3. Phân loại công trình cần bảo vệ
4. Giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm
5. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước
6. Dẫn sét xuống đất an toàn
7. Tản nhanh năng lượng sét vào đất
8. Đẳng thế các hệ thống nối đất
9. Kỹ thuật chống sét lan truyền trên đường nguồn
10. Kỹ thuật chống sét lan truyền trên đường tín hiệu
Chương 8: Công cụ và quản lý an toàn điện
1. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện
2. Phân cấp quản lý và tổ chức an toàn điện
3. Thanh tra kỹ thuật an toàn điện
Chương 9: Sơ cứu người bị điện giật
1. Đặt vấn đề
2. Lưu đồ cứu hộ
...
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh điện lực
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh hệ thống điện
Mức lương của thực tập sinh kỹ sư xây dựng là bao nhiêu?