TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Hóa sinh
- Tín chỉ: 3
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Hóa sinh học là học phần mô tả cấu tạo và chuyển hóa các chất trong cơ thể, nồng độ các chất đó trong tế bào và dịch sinh vật, cơ chế tạo thành cùng quá trình vận chuyển thoái hóa các chất, sự trao đổi năng lượng để duy trì sự sống. Hơn nữa, hóa sinh còn giúp nhận biết, phân tích và giải thích được sự thay đổi, cơ chế của sự thay đổi thông qua các xét nghiệm hóa sinh.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
- Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Hiểu và nắm được các khái niệm hóa sinh tĩnh, hóa sinh động và vai trò của hóa sinh đối với y dược.
- Hiểu và nắm vững cấu tạo, phân loại, chức năng các chất cơ bản: glucid, lipid, protid, acid nucleic đối với cơ thể sống.
- Hiểu và nắm vững được các quá trình chuyển hóa các chất cơ bản trong cơ thể. Vận dụng lý thuyết về chuyển hóa để giải thích các bệnh liên quan rối loạn chuyển hóa trong cơ thể cũng như sử dụng thuốc để điều trị bệnh.
- Kỹ năng cơ bản tiến trình hóa sinh trong cơ thể người (thực hành trong phòng thí nghiệm, sử dụng được các thiết bị thông dụng và đảm bảo an toàn)
- Kỹ năng định tính, xác định các chất cơ bản: glucid, lipid, protid.
- Kỹ năng xác định hoạt tính enzym.
- Kỹ năng xác định, phân tích các chất có trong mẫu bệnh phẩm: máu, nước tiểu.
- Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm, có đạo đức nghề nghiệp và có khả năng sáng tạo trong công việc.
- Nhận thức tầm quan trọng của Hóa sinh liên quan đến các kiến thức và bổ sung cho chuyên ngành.
- Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH HÓA SINH
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Đại cương về hóa sinh học
1. Định nghĩa
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Lịch sử
4. Những đặc điểm cơ bản của cơ thể sống
5. Vai trò của hóa sinh
Chương 2: Các chất xúc tác sinh học
1. Đại cương
2. Vitamin
3. Hormon
4. Enzym
Chương 3: Chuyển hóa chung của các chất
1. Chuyển hóa các chất và chuyển hóa trung gian
2. Chuyển hóa năng lượng
3. Sự hô hấp tế bào
4. Chu trình krebs
Chương 4: Hóa học và chuyển hóa glucid
Phần 1: Hóa học glucid
1. Đại cương
2. Monosaccarid
3. Oligosaccarid
4. Polysaccarid
Phần 2: Chuyển hóa glucid
1. Tiêu hóa, hấp thụ và nhu cầu
2. Chuyển hóa glucid ở tế bào và mô
3. Tạo acid uronic
4. Sự tổng hopwh glucose
5. Sinh tổng hợp Glycogen
6. Rối loạn chuyển hóa glucid
Chương 5: Hóa học và chuyển hóa lipid
Phần 1: Hóa học lipid
1. Đại cương
2. Hóa học lipid
Phần 2: Chuyển hóa lipid
1. Tiêu hóa và hấp thụ
2. Thoái hóa lipid
3. Tổng hợp lipid
4. Chuyển hóa cholesterol
5. Rối loạn chuyển hóa lipid
Chương 6: Hóa học và chuyển hóa acid nucleic
Phần 1: Hóa học acid nucleic
1. Đại cương
2. Thành phần hóa học
3. DNA
4. RNA
Phần 2: Chuyển hóa nucleotid
1. Qúa trình thoái hóa
2. Quá trình tổng hợp
Phần 3: Chuyển hóa acid nucleic
1. Thoái hóa acid nucleic
2. Tổng hợp acid nucleic
Chương 7: Hóa học và chuyển hóa protid
Phần 1: Hóa học protid
1. Đại cương
2. Acid amin
3. Peptid
4. Protein
Phần 2: Chuyển hóa protid
1. Đại cương
2. Sự thoái hóa acid amin
3. Tổng hợp acid amin
4. Tổng hợp protid
Chương 8: Hóa sinh hệ thống gan mật
1. Đại cương
2. Thành phần hóa học
3. Chức năng sinh hóa của gan
4. Những xét nghiệm sinh hóa hệ thống gan mật
Chương 9: Hóa sinh thận và nước tiểu
1. Đại cương
2. Chức năng của thận
3. Tính chất chung của nước tiểu
4. Thành phần hóa học của nước tiểu
5. Các chất bất thường trong nước tiểu
6. Thăm dò chức năng thận
Xem thêm
Bài giảng học phần Hóa sinh
Đề cương học phần Hóa sinh
Đề thi học phần Hóa sinh
Việc làm dành cho sinh viên
Việc làm trợ giảng ở Đại học mới nhất
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ quán cà phê/nhà hàng dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh giảng viên mới nhất
Mức lương của giảng viên là bao nhiêu?