TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung
- Tên học phần: Tài chính tiền tệ
- Tín chỉ: 3
- Tính chất: Bắt buộc
2. Mô tả học phần
Môn học Tài chính tiền tệ tại HVTC được xây dựng gồm 12 chương:
Môn học Tài chính tiền tệ là môn học lý luận cơ sở của ngành học Tài chính - Ngân hàng. Môn học tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về Tài chính tiền tệ có tính nguyên tắc, những tư tưởng, quan điểm cơ bản như: Những kiến thức cơ bản về tài chính tiền tệ và tổng quan về hệ thống tài chính; Ngân sách nhà trường; Thị trường tài chính; Các tổ chức tài chính trung gian; Tài chính doanh nghiệp; Một số vấn đề cơ bản về lãi suất; Ngân hàng thương mại; Quá trình cung ứng tiền tệ; Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ quốc; Tài chính quốc tế và Lạm phát tiền tệ.
3. Mục tiêu của học phần đối với người học
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng
- Có kiến thức nền tảng lý luận về Tài chính tiền tệ để vận dụng và giải quyết tốt các vấn đề cơ bản về Tài chính tiền tệ trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội.
- Có kiến thức lý thuyết sâu, rộng về Tài chính tiền tệ, giúp người học hiểu và nằm bắt được những nội dung chủ yếu về hoạt động tài chính - tiền tệ trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế - xã hội, từ đó làm cơ sở cho người học nghiên cứu, lĩnh hội, tiếp thu, vận dụng tốt những kiến thức về nghiệp vụ thuộc ngành học Tài chính - Ngân hàng.
- Có kỹ năng nhận diện, phát hiện, thu thập, phân tích, xử lý thông tin; kỹ năng tổng hợp, đánh giá, phản biện; những vấn đề liên quan đến lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng và các lĩnh vực khác.
- Có kỹ năng truyền đạt vấn đề; kỹ năng đọc, hiểu và phân tích nội dung của một số văn bản pháp luật Tài chính tiền tệ, đánh giá các vấn đề kinh tế xã hội dưới góc nhìn của khoa học Tài chính tiền tệ
Mục tiêu về thái độ
- Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
Tài liệu bao gồm:
Chương 1: Đại cương về tài chính và tiền tệ
1. Bản chất của tiền tệ
2. Chức năng của tiền tệ
3. Sự phát triển của hình thái tiền tệ
4. Khối tiền tệ
5. Chế độ tiền tệ
6. Bản chất của tài chính
7. Chức năng của tài chính
Chương 2: Tổng quan về hệ thống tài chính
1. Vai trò của hệ thống tài chính
2. Cấu trúc của hệ thống tài chính
3. Chính sách tài chính quốc gia
Chương 3: Ngân sách nhà nước
1. Vai trò của ngân sách nhà nước
2. Thu và chi của ngân sách nhà nước
3. Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp ngân sách nhà nước
4. Năm ngân sách và chu trình ngân sách
Chương 4: Tài chính doanh nghiệp
1. Nguồn vốn và phương thức huy động vốn của doanh nghiệp
2. Quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp
3. Quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp
Chương 5: Thị trường tài chính
1. Chức năng của thị trường tài chính
2. Chủ thể của thị trường tài chính
3. Cấu trúc của thị trường tài chính
4. Các công cụ của thị trường tài chính
5. Điều hành thị trường tài chính
6. Quốc tế hóa các thị trường tài chính
7. Thị trường tài chính ở Việt Nam
Chương 6: Các tổ chức tài chính trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
2. Chức năng và vai trò của các tổ chức tài chính trung gian
3. Các loại hình tổ chức tài chính trung gian
4. Các trung gian tài chính ở Việt Nam
Chương 7: Một số vấn đề cơ bản về lãi suất
1. Các lãi suất cơ bản về phương pháp đo lường
2. Một số phân biệt về lãi suất
3. Cấu trúc kỳ hạn và cấu trúc rủi ro của lãi suất
4. Các nhân tố ảnh hương tới lãi suất
5. Lãi suất ở Việt Nam
Chương 8: Ngân hàng thương mại
1. Bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại
2. Hoạt động cơ bản của NHTM
3. Những nguyên lý chung của việc quản lý tài sản và nguồn vốn của NHTM
Chương 9: Quá trình cung ứng tiền tệ
1. Lượng tiền cung ứng và các tác nhân tham gia vào quá trình cung ứng tiền tệ
2. Ngân hàng trung ương và cơ số tiền tệ
3. Quá trình tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng thương mại
Chương 10: Ngân hàng trung ương và chính sách tièn tệ quốc gia
1. Quá trình hình thành Ngân hàng trung ương
2. Chức năng của ngân hàng trung ương
3. Vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ quốc gia
4. Mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia
5. Công cụ chính sách tiền tệ
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chương 11: Tài chính quốc tế
1. Cán cân thanh toán
2. Thị trường ngoại hối vfa tỷ giá hối đoái
3. Thanh toán quốc tế
4. Tín dụng quốc tế
5. Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế
6. Một số tổ chức tài chính quốc tế
7. Quan hệ hợp tác và hội nhập với hệ thống tài chính quốc tế Việt Nam
Chương 12: Lạm phát quốc tế
1. Nguyên nhân gây lạm phát
2. Tác động của lạm phát
3. Biến động khắc phục lạm phát
4. Những biện pháp chiến lược.
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh ngân hàng
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh ngân quỹ
Mức lương của thực tập sinh ngân hàng là bao nhiêu?