TOP 50 câu hỏi ôn tập học phần Vật lý điện tử ( có đáp án) | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bộ 50 câu hỏi ôn tập học phần Vật lý điện tử bao gồm tổng ôn kiến thức. bài tập (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

LÝ THUYẾT ÔN TẬP

Chương 1: Chuyển động của hạt tích điện trong chân không 

- Phương trình chuyển động trong điện trường và từ trường 

- Chuyển động của hạt tích điện trong điện trường đều 

- Chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều (Trường hợp vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường; Trường hợp tổng quát)

- Chuyển động dưới tác dụng đồng thời của điện và từ trường 

- Sự tương tự quang cơ 

- Chuyển động trong trường tĩnh điện không đều, thấu kính tĩnh điện 

- Chuyển động trong từ trường tĩnh không đều, thấu kính từ 

- Chuyển động với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng 

Chương 2: Một số vấn đề vật lý lượng tử 

- Lưỡng tính sóng ạt của các hệ vi mô: Lưỡng tính sóng - hạt của bức xạ điền từ; Lưỡng tính sóng - hạt của vật chất

- Các tính chất của sóng De Broglie: Hàm sóng phẳngDe Broglie; Ý nghĩa xác suất của sóng De Broglie; Nhóm sóng. Sự lan truyền của sóng De Broglie

3. Nguyên lý bất định Heisenberg: Hệ thức bất định về tọa độ và xung lượng của hạt; Hệ thức bất định về năng lượng và thời gian; Nguyên lý bổ sung 

4. Phương trình cơ bản của cơ học lượng tử: Hạt tự do; Hạt trong môi trường lực  

5. Toán tử trong cơ học lượng tử: Khái niệm toán tử; Toán tử và các đại lượng vật lý 

6. Một số bài toán đơn giản của cơ học lượng tự: Chuyển động của hạt tự do; Hạt trong hố thế năng; Hiệu ứng đường ngầm; Dao động tử điều hòa, Quay tử rắn.

Chương 3: Phổ năng lượng của của các hệ hạt lượng tử 

- Bài toán về nguyên tử hydro và các ion đồng dạng 

- Hệ nhiều điện tử, nguyên lý loại trừ Pauli: Hệ nhiều điện tử; Spin của điện tử; Nguyên lý không thể phân biệt các hạt cùng loại. Nguyên lý loại trừ Pauli; Cấu hình điện tử của nguyên tử 

- Trạng thái điện tử của nguyên tử: Trạng thái điện tử của nguyên tử hydro; Phổ năng lượng của ngueyen tử He, Para-He và orto-He; Phổ năng lượng của các nguyên tố nhóm II; Trạng thái điện tửu của nuyên tử carbon; Một số quy luật trong phổ năng lượng của các nguyên tử; Quy tắc Hund; Chuyển mức năng lượng, quy tắc chọn lọc 

- Phổ năng lượng của phân tử: Trạng thái năng lượng dao động; Trạng thái năng năng lượng quay; Quang phổ của phân tử 

- Phổ năng lượng của điện tử trong tinh thể chất rắn: 

- Nguyên lý hoạt động của laser: Mô hình hai mức năng lượng; Nguyên lý hoạt động của laser

Chương 4: Một số vấn đề vật lý bán dẫn 

- Điện tử trong tinh thể bán dẫn: Sự thay đổi mức năng lượng trong điện trường ngoài; Chuyển động của điện tử trong tinh thể bán dẫn 

- Cấu trúc vùng năng lượng của chất bán dẫn 

- Nồng độ điện tử và lỗ trống trong điều kiện cân bằng: Bán dẫn riêng; Bán dẫn chứa một loại tạp chất dono; Bán dẫn chứ một loại tạp chất axepto; Bán dẫn bù trừ, chứa hai loại tạp chất; Bán dẫn suy biến 

- Nồng độ hạt dẫn không cân bằng 

- Độ dẫn điện của chất bán dẫn 

- Các hiện tượng phát xạ điện tử 

- Các hiệu ứng tiếp xúc: Hiệu thế tiếp xúc ngoại; Hiệu thế tiếp xúc trong giữa hai kim loại; Hiệu ứng trường. Sự uốn con vùng năng lượng của bán dẫn trong điện trường; Tiếp xúc kim loại bán dẫn loại n; Tiếp xúc kim loại bán dẫn loại p; Đặc tuyến V-A của các tiếp xúc đóng kim loại - bán 

- Bán dẫn không đồng nhất, chuyển tiếp p-n: Lớp chuyển tiếp p-n; Sự phân bố điện tích trong chuyển tiếp p-n đột biến; Điện trường trong lớp chuyển tiếp p-n; Sơ đồ cùng năng lượng trong chuyển tiếp p-n; Phân bố nồng độ hạt dẫn trong lớp chuyển p-n; Tính chỉnh lưu của chuyển tiếp p-n; Bề dày lớp chuyển p-n; Chuyển tiếp dị nhất 

Chương 5: Xử lý tín hiệu quang 

- Sóng điện từ: Hệ phương trình Maxwell; Phương trinh sóng đối với trường điện từ; Sóng điện từ phẳng

- Sự lan truyền của ánh sán trong kinh kiện dẫn sóng quang: Hệ sợi quang - mạch quang tích hợp và những đặc điểm; Kiểu truyền sóng (mode) trong linh kiện dẫn sóng quang theo mô hình quang học tia; Cấu trúc linh kiện dẫn sóng quang trong mạch quang tích hợp 

- Sợi quanh: Tính chất, phân loại và công nghệ chế tạo; Các mode dẫn truyền trong sợi quang giật cấp; Sự hạn chế độ rộng dài thông do tán sắc giữa các mode trong sợi quang giật cấp đa mode ; Sợi quang liên tục đa mode; Tốn hao trong sợi quang. 

- Nguyên lý điều biến quang: Nguyên lý đều biến điện quang, Nguyên lý điều biến cơ quang

- Những nguyên lý cơ bản của các linh kiện phát quanh bán dẫn: Đặc điểm cấu trúc vùng năng lượng, quá trình hấp thu; Tái hợp bức xạ tự phát. Điot phát quang (LED); Tái hợp bức xạ kích thích. Laser bán dẫn

- Những nguyên lý cơ bản của linh kiện thụ quang: Linh kiện quang dẫn hay qung mở; Photodiot 

Câu hỏi ôn tập

1. Câu hỏi lý thuyết 

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

....

2. Câu hỏi bài tập 

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

....

3. Đề thi tham khảo 

Tài liệu VietJack

Xem thêm:

Giáo trình học phần Vật lý điện tử

Bài giảng học phần Vật lý điện tử

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm gia sư môn vật lý

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm giáo viên vật lý

Mức lương của giáo viên vật lý là bao nhiêu?

 

Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!