04 câu hỏi bài tập GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN | Môn học Quản trị tài chính

Trọn bộ câu hỏi ôn tập QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH về "Giá trị thời gián của tiền" kèm lý thuyết và lời giải chi tiết giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Câu hỏi bài tập: GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN (có đáp án) 

TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN

Chương 1. Lý thuyết

1. Nguyên tắc: Tiền có giá trị về mặt thời gian, tức là “1 đồng ngày hôm nay luôn có giá trị hơn 1 đồng ngày mai”.

Tiền trong hiện tại luôn luôn có giá trị hơn trong tương lai.

Người tiêu dùng ưa thích tiêu dùng trong hiện tại hơn trong tương lai.

2. Nguyên nhân

- Lạm phát: Mức giá tiêu dùng tăng lên

Một đồng trong hiện tại sẽ mua được nhiều hàng hoá hơn một đồng trong tương lai.

- Chi phí cơ hội: Một đồng trong hiện tại có thể đem đi đầu tư và đem lại mức lãi suất/lợi nhuận.

- Rủi ro: Tiền trong hiện tại mang tính chắc chắn hơn, trong tương lai thì có thể thay đổ.

3. Ứng dụng trong quản trị tài chính: Ảnh hưởng đến tất cả các quyết định tài chính của DN (quyết định huy động vốn, quyết định đầu tư, quyết định phân phối LN,…)

VD: Quyết định ĐT:

Để đánh giá hiệu quả của hoạt đậu ĐT thì cần so sánh vốn ĐT và LN

Không thể so sánh trực tiếp vốn ĐT và LN do tiền có giá trị thời gian

Cần quy đổi tất cả các khoản tiền về cùng một thời điểm (thường là hiện tại vì hiện tại mang tính chắc chắn hơn)

Chương 2: Giá trị tương lai

1. FV của một khoản tiền

- Công thức tổng quát:

FV = PV(1+k)n

Trong đó:

FV: Giá trị tương lai

PV: Giá trị hiện tại

k: lãi suất chiết khấu

n: kỳ hạn

- Công thức tính FV 1 khoản tiền khi NH trả lãi 1 năm m lần:

FV = PV1+kmnxm

- Công thức tính FV 1 khoản tiền khi NH trả lãi liên tục:

FV = PV x ekxm

2. FV của 1 dòng tiền đều

- Thường xuất hiện ở lãi của trái phiếu, khoản vay có lãi suất cố định

- Công thức cuối kỳ/năm:

FVn= CF(1+k)n-1k

Nếu đề hỏi đầu kỳ/năm thì nhân thêm (1 + k) vào công thức trên

3. FV của 1 dòng tiền biến thiên:

FVn=CF1(1+k)n-1+CF2(1+k)n-2+...+CFn

Trong đó:

CFt : khoản tiền năm t, t =1…n

k: lãi suất chiết khấu

n: kỳ hạn

Chương 3: Giá trị hiện tại

1. PV của 1 khoản tiền

PV = FV(1+k)n= CF

2. PV của 1 dòng tiền đều

- Công thức đầu kỳ/năm:

PVn=CFx1-(1+k)-nk=CFx(1+k)n-1k(1+k)n

Nếu đề hỏi đầu kỳ/năm thì nhân thêm vào công thức trên

Nếu 1 năm trả lãi m lần thì thay k thành và n thành n*m

Bảng kế hoạch trả nợ:

Kỳ Dư nợ đầu kỳ Lãi trong kỳ Gốc thanh toán Niên kim CK
1 7 0.7 1.15 1.85
2 5.85 0.59 1.26 1.85
3 4.59 0.46 1.39 1.85
4 4.20 0.32 1.53 1.85
5 1.68 0.17 1.68 1.85

 

3. PV của 1 dòng tiền biến thiên

PVn=CF1(1+k)+CF2(1+k)2+...+CFn(1+k)n

- Đây là mô hình dòng tiền chiết khấu được dùng để định giá DN, dự án, tài sản,…

4. Net present value

- NPV là chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập ròng và vốn đầu tư vào dự án.
Được sử dụng như thước đo hiệu quả của hoạt động/dự án đầu tư:
NPV > 0 Lãi
NPV = 0 Hoà vốn
NPV < 0 Lỗ
- Công thức:

NPV=-CF0+t=1nCFt(1+k)t

Trong đó:

CF0: vốn đầu tư ở hiện tại (là outflow nên mang dấu -)

CFt: thu nhập ròng ở năm t

k: lãi suất chiết khấu

n: vòng đời của dự án

CÂU HỎI BÀI TẬP

Xem thêm câu hỏi bài tập khác

Câu hỏi bài tập Quản trị tài chính về Giá trị thời gian của tiền

Câu hỏi bài tập Quản trị tài chính Phân tích tài chính

Câu hỏi bài tập Quản trị tài chính Chi phí vốn

Câu hỏi bài tập Quản trị tài chính Quản lý tài sản

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh tài chính mới nhất

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh phân tích tài chính mới nhất

Mức lương của thực tập sinh tài chính là bao nhiêu?

 

 

04 câu hỏi bài tập GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN | Môn học Quản trị tài chính (trang 1)
Trang 1
04 câu hỏi bài tập GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN | Môn học Quản trị tài chính (trang 2)
Trang 2
04 câu hỏi bài tập GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN | Môn học Quản trị tài chính (trang 3)
Trang 3
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!