45 Câu hỏi trắc nghiệm về HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU (có đáp án) | Kinh doanh quốc tế | Đại học Nguyễn Tất Thành

45 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 3: Hoạch định chiến lược toàn cầu (có đáp án) học phần Kinh doanh quốc tế của trường Đại học Nguyễn Tất Thành giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần.

CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU (CÓ ĐÁP ÁN)

Câu 1: Thứ tự đúng của các giai đoạn quốc tế hóa?

A. Domestic, Transnational, Global, International, Multinational

B. Domestic, International, Multinational, Global, Transnational

C. Domestic, Multinational, International, Transnational, Global

D. Domestic, International, Transnational, Multinational, Global

Câu 2: Loại thông tin được thu thập lần đầu tiên thông qua việc trả lời các câu hỏi cụ thể được gọi là:

A. Dữ liệu sơ cấp

B. Dữ liệu thứ cấp

C. Dữ liệu chọn lọc

D. Dữ liệu liên quan

Câu 3: Chiến lược hoạt động nào liên quán đến cắt giảm chi phí và có trách nhiệm với nước sở tại cao nhất?

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)

B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

Câu 4: Chiến lược hoạt động nào liên quán đến cắt giảm chi phí và có trách nhiệm với nước sở tại thấp nhất?

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)

B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

Câu 5: Chiến lược tận dụng cơ hội mở rộng hoạt động ra nước ngoài nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước được định nghĩa là:

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)

B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

Câu 6: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài bằng cách giao quyền tự chủ hoạt động cho các ban điều hành sở tại và theo định hướng tách biệt địa phương được định nghĩa là:

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)
B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

Câu 7: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài bằng cách xem thị trường toàn cầu là 1 thị trường đơn lẻ, với mức chi phí cạnh tranh được định nghĩa là:

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)

B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

Câu 8: Chiến lược mở rộng hoạt động ra nước ngoài nhằm khai thác các lợi thế kinh tế bản địa, kết hợp nâng cao nâng lực lõi được định nghĩa là:

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)

B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

Câu 9: Chiến lược hoạt động nào sử dụng hình thức xuất khẩu/nhập khẩu hoặc cấp phép kinh doanh cho các sản phẩm đã có?

A. Chiến lược quốc tế (International strategy)

B. Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

C. Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

D. Chiến lược đa bản địa (Multidomestic strategy)

E. Không phải các chiến lược trên

Câu 10: Trong mô hình 5 sức ép, ngoài các yếu tố như khả năng mặc cả của người mua, khả năng mặc cả của người bán, sự cạnh tranh của các đối thủ trong cùng ngành và sự cạnh tranh của những người mới gia nhập thì yếu tố còn lại là:

A. Các yếu tố liên quan đến văn hóa, xã hội tác động đến môi trong hoạt động công ty

B. Các rủi ro pháp luật – chính trị nơi quốc gia công ty đang hoạt động.

C. Các yếu tố kinh tế nơi quốc gia công ty đang hoạt động

D. Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế sản phẩm của công ty

Câu 11: Một ngành có đặc điểm như ít có doanh nghiệp đạt được lợi thế theo quy mô hoặc ít có các tác quyền, nhãn hiệu, bằng sáng chế… thì sẽ làm cho:

A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.

B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng.

C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.

D. Năng lực mặc cả của người mua tăng.

E. Mối đe dọa của sản phẩm thay thế giảm.

Câu 12: Khi một công ty thực hiện đánh giá môi trường bên trong và môi trường bên ngoài, xác định nhiệm vụ cơ bản, các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của mình và thực hiện kế hoạch hành động để đạt được những mục tiêu đó, nghĩa là nó đang tham gia vào:

A. Lập kế hoạch chiến lược.

B. Cơ cấu chiến lược.

C. Điều chỉnh bộ máy điều hành.

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 13: Bước đầu tiên mà công ty phải có trong quá trình hoạch định chiến lược là?

A. Phân tích môi trường bên ngoài.

B. Thiết lập các mục tiêu.

C. Phân tích môi trường bên trong.

D. Xác định nhiệm vụ cơ bản của nó.

Câu 14: Sự giảm giá của một sản phẩm có độ co dãn của cầu theo giá là tương đối co giãn sẽ dẫn đến điều nào sau đây?

A. Tổng danh thu không thay đổi.

B. Tổng danh thu cao hơn.

C. Tổng chi phí thấp hơn.

D. Tổng lợi nhuận thấp hơn.

E. Tổng doanh thu thấp hơn.

Câu 14: Sự giảm giá của một sản phẩm có độ co dãn của cầu theo giá là ít co giãn sẽ dẫn đến điều nào sau đây?

A. Tổng danh thu không thay đổi.

B. Tổng danh thu cao hơn.

C. Tổng chi phí thấp hơn.

D. Tổng lợi nhuận thấp hơn.

E. Tổng doanh thu thấp hơn.

Câu 15: Nếu Toyota nhận ra rằng nhiều mẫu xe của mình tại thị trường Mỹ bán không được bán chạy và họ quyết định chấm dứt chúng, nghĩa là nó đang tham gia vào:

A. Đánh giá môi trường.

B. Kiểm soát và đánh giá.

C. Đánh giá thông tin.

D. Phân tích chuỗi giá trị.

Câu 16: Một MNE theo chiến lược xuyên quốc gia có đặc điểm:

A. Sản xuất hàng loạt ở chính quốc.

B. Sản xuất linh hoạt với các sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng ở từng thị trường.

C. Sản xuất linh hoạt với các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, đồng thời phù hợp với thị hiếu từng địa phương.

D. Sản xuất hàng loạt ở các nước sở tại.

E. Sản xuất hàng loạt với sản phẩm được chuẩn hóa trên phạm vi toàn cầu.

Câu 17: Cách nào sau đây được các công ty đa quốc gia sử dụng đánh giá sơ bộ môi trường kinh doanh và đưa ra các dự báo trong tương lai?

A. Yêu cầu các chuyên gia ngành công nghiệp thảo luận về xu thế và đưa ra các dự báo tương lai của ngành.

B. Yêu cầu các nhà quản lý nhiều kinh nghiệm đưa ra các kịch bản về sự phát triển của ngành.

C. Sử dụng dữ liệu lịch sử của ngành để dự báo sự phát triển của ngành trong tương lai.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 18: Khi nào một công ty được gọi là thực hiện hội nhập theo chiều dọc?

A. Công ty mua nguyên vật liệu và thuê bên ngoài gia công toàn bộ.

B. Công ty mua nguyên vật liệu, thuê bên ngoài gia công toàn bộ và bán hàng thông qua một nhà phân phối.

C. Công ty tận dụng hiệu quả các năng lực lõi của mình như sở hữu bằng sáng chế, thương hiệu để đẩy mạnh sản xuất.

D. Công ty đầu tư tài sản của mình để kiểm soát hầu hết các hoạt động từ cung ứng – sản xuất – phân phối sản phẩm đến khách hàng.

Câu 19: Mercedes Benz, một công ty ô tô hàng đầu của Mỹ, tập trung vào những sản phẩm được thiết kế trang trọng, chất lượng cao với mức giá cao, sẽ có lợi thế cạnh tranh theo ________ và có phạm vi (mục tiêu) cạnh tranh ______

A. Rộng; sự khác biệt

B. Sự khác biệt; rộng

C. Sự khác biệt; hẹp

D. Hẹp; sự khác biệt.

Câu 20: Trong một công ty đa quốc gia, các SBU sẽ có:

A. Mục tiêu chung của công ty.

B. Mục tiêu rất khác nhau

C. Mỗi SBU có mục tiêu riêng.

D. Mục tiêu rất giống nhau.

Câu 21: Chiến lược ________ thường đóng vai trò thúc đẩy lẫn làm trì trệ các chiến lược khác.

A. Tiếp thị

B. Sản xuất

C. Tài chính

D. Mua sắm

Câu 22: Trường hợp nào sau đây một công ty có thể xem xét thực hiện chiến lược giảm giá cho sản phẩm của mình?

A. Cầu về sản phẩm ít co dãn.

B. Cầu về sản phẩm co dãn.

C. Cầu về sản phẩm co dãn đơn vị.

D. Đối thủ cạnh tranh tăng giá.

Câu 23: Trường hợp nào sau đây một công ty không nên thực hiện chiến lược giảm giá cho sản phẩm của mình?

A. Cầu về sản phẩm ít co dãn.

B. Cầu về sản phẩm co dãn.

C. Cầu về sản phẩm co dãn đơn vị.

D. Đối thủ cạnh tranh tăng giá.

Câu 24: Chiến lược nào sau đây có đặc điểm là sản phẩm được chuẩn hóa trên phạm vi toàn cầu, và gắn liền với áp lực chi phí cao cùng địa phương hóa thấp

A. Chiến lược toàn cầu.

B. Chiến lược quốc tế.

C. Chiến lược xuyên quốc gia.

D. Chiến lược địa phương hóa

Câu 25: Tối ưu hóa năng suất sẽ thích hợp nhất trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?

A. Giới thiệu

B. Tăng trưởng

C. Chín muồi

D. Suy thoái

Câu 26: Một cuộc cạnh tranh về giá khi các công ty cố gắng bảo vệ thị phần sẽ dẫn đến điều nào sau đây?

A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.

B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng

C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.

D. Năng lực mặc cả của người mua tăng

E. Mối đe dọa của sản phẩm thay thế là đáng kể

Câu 27: Nhập khẩu của Việt Nam gia tăng trong một thời gian dài sẽ làm cho tỉ giá của đồng Việt Nam hay đồng Việt Nam Thông qua đó, lãi suất đồng Việt Nam sẽ và lạm phát trong nước sẽ .

A. tăng, giảm giá, giảm, tăng

B. giảm, tăng giá, tăng, giảm

C. tăng, tăng giá, giảm, tăng

D. giảm, giảm giá, tăng, giảm

E. tăng, giảm giá, tăng, giảm

F. Đáp án khác

Câu 28: Các đại lý và nhà bán lẻ cùng thỏa thuận liên kết nhau để buộc các nhà sản xuất máy tính giảm giá cho các sản phẩm họ bán, điều này sẽ làm cho:

A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.

B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng.

C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.

D. Năng lực mặc cả của người mua tăng.

E. Mối đe dọa của sản phẩm thay thế tăng.

Câu 29: Trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter (1979), sự cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành sẽ tăng khi:

A. Cầu của sản phẩm tăng.

B. Rào cản rời bỏ ngành cao.

C. Tốc độ tăng trưởng của ngành tăng.

D. Rời cản gia nhập ngành thấp.

E. Tất cả đều đúng.

Câu 30: Chiến lược nào sau đây không phải là một chiến lược chức năng?

A. Chiến lược tiếp thị.

B. Chiến lược khuyến mãi.

C. Chiến lược tài chính.

D. Chiến lược sản xuất.

E. Chiến lược nhân sự.

Câu 31: Lực lượng nào sau đây không phải là một lực lượng trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Porter (Porter’s “Five Forces”)?

A. Người mua

B. Nhà cung cấp.

C. Sản phẩm bổ sung.

D. Đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Câu 32: Cắt giảm chi phí là một chiến lược phù hợp trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?

A. Giới thiệu

B. Phát triển

C. Chín muồi

D. Suy thoái.

Câu 33: Cơ sở để các MNEs lựa chọn nhà cung ứng của mình?

A. Cung cấp tất cả các sản phẩm mà họ cần.

B. Có vị trí gần trụ sở của họ.

C. Những gì là tốt nhất cho công ty, bất kể vị trí.

D. Tất cả các bên trên.

Câu 34: Một sản phẩm có độ co dãn của cầu theo giá cao, thì dẫn đến điều nào sau đây khi trong mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter (1979)?

A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành cao.

B. Nguy cơ từ các đối thủ tiềm năng về sản phẩm đó tăng.

C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.

D. Năng lực mặc cả của người mua tăng.

E. Nguy cơ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế tăng.

Câu 35: Các nhà sản xuất lớn thỏa thuận liên kết với nhau về giá bán, đồng thời phân bổ hạn ngạch cho khách hàng của mình, điều này cho thấy:

A. Sự cạnh tranh của các đối thủ trong ngành giảm.

B. Sự đe dọa của các đối thủ tiềm năng tăng.

C. Năng lực mặc cả của nhà cung cấp tăng.

D. Năng lực mặc cả của người mua tăng.

E. Mối đe dọa của sản phẩm thay thế giảm.

Câu 36: Quản lý sản xuất là quan tâm đến:

A. Tối đa chi phí vận hành.

B. Cạnh tranh.

C. Hiệu quả sử dụng lao động và vốn.

D. Tất cả các bên trên

Câu 37: Chiến lược sản xuất bắt đầu với:

A. Phát triển sản phẩm mới.

B. Sản xuất.

C. Lựa chọn tỷ suất vốn/lao động hiệu quả nhất.

D. Phát triển các chương trình đổi mới nguồn nhân lực.

Câu 38: Chiến lược sản phẩm nên tập trung vào quá trình cải tiến trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?

A. Giới thiệu

B. Phát triển

C. Chín muồi

D. Suy thoái

Câu 39: Chiến lược sản phẩm nên tập trung cải thiện quá trình kiểm soát đánh giá trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm ?

A. Giới thiệu

B. Phát triển

C. Chín muồi

D. Suy thoái

Câu 40: Tối ưu hóa năng suất sẽ thích hợp nhất trong giai đoạn nào của vòng đời sản phẩm?

A. Giới thiệu

B. Tăng trưởng

C. Chín muồi

D. Suy thoái

Câu 41: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm là một chiến lược thích hợp trong giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm?

A. Giới thiệu

B. Tăng trưởng

C. Chín muồi

D. Suy thoái

Câu 42: Mục đích cơ bản cho sự tồn tại của bất kỳ tổ chức được mô tả bởi các

A. Chính sách

B. Nhiệm vụ

C. Biện pháp

D. Chiến lược

E. Chiến thuật

Câu 43: Điều nào sau đây là đúng về chiến lược kinh doanh?

A. Không thể thay đổi chiến lược trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

B. Tất cả các công ty trong một ngành công nghiệp sẽ áp dụng cùng một chiến lược.

C. Nhiệm vụ được xác định rõ thì thực hiện và phát triển chiến lược sẽ dễ dàng hơn.

D. Chiến lược được xây dựng độc lập với phân tích SWOT.

E. Chiến lược tổ chức phụ thuộc vào chiến lược hoạt động.

Câu 44: Chiến lược nào trong những chiến lược hoạt động quốc tế sau liên quan đến áp lực chi phí thấp và đáp ứng địa phương thấp?

A. Chiến lược quốc tế

B. Chiến lược toàn cầu

C. Chiến lược xuyên quốc gia

D. Chiến lược đa quốc gia

Câu 45: Chiến lược nào trong những chiến lược hoạt động quốc tế sau sử dụng phương thức nhập khẩu/xuất khẩu hoặc cấp giấy phép cho sản phẩm hiện có?

A. Chiến lược quốc tế

B. Chiến lược toàn cầu

C. Chiến lược xuyên quốc gia

D. Chiến lược đa quốc gia

E. Không có ở trên

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A C A B D B C A D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A D B, E B C D D B C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B A A C A A D B B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C D C E A C A A C C
41 42 43 44 45          
C B C A A          

Xem thêm

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh doanh quốc tế Chương 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh quốc tế

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh doanh quốc tế Chương 2: Môi trường Kinh doanh quốc tế

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh doanh quốc tế Chương 3: Hoạch định chiến lược toàn cầu

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh kinh doanh quốc tế

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm cộng tác viên kinh doanh

Mức lương của thực tập sinh kinh doanh quốc tế là bao nhiêu?

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!