Công việc của Chuyên Viên Giám Định là gì?

Chuyên viên giám định là người làm việc, thực hiện công việc giám định. Là người có hiểu biết và kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết trong lĩnh vực, chuyên ngành giám định mà người đó thực hiện. Giám định viên là người trực tiếp thực hiện các phương pháp nghiệp vụ liên quan đến giám định. Từ đây, họ sẽ vận dụng các kiến thức, phương pháp khoa học, nghiệp vụ để thực hiện công việc giám định theo yêu cầu của khách hàng.

Mô tả công việc của chuyên viên giám định 

Công việc cụ thể của những chuyên viên giám định ở các cơ sở, viện nghiên cứu khác nhau, lĩnh vực khác nhau cũng sẽ khác nhau nhưng về bản chất thì những nhiệm vụ chính của họ bao gồm:

  • Tuân thủ các nguyên tắc thực hiện giám định 
  • Thực hiện giám định theo đúng nội dung yêu cầu giám định
  • Thực hiện và trả kết luận giám định đúng thời hạn yêu cầu; trong trường hợp cần thiết phải có thêm thời gian để thực hiện giám định thì phải thông báo kịp thời cho người trưng cầu, yêu cầu giám định biết
  • Lập hồ sơ giám định
  • Bảo quản mẫu vật giám định, tài liệu liên quan đến vụ việc giám định
  • Không được thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ trường hợp được người đã trưng cầu, yêu cầu giám định đồng ý bằng văn bản
  • Chịu trách nhiệm cá nhân về kết luận giám định do mình đưa ra. Trường hợp cố ý đưa ra kết luận giám định sai sự thật gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì còn phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật
  • Ngoài các quyền, nghĩa vụ trên, người giám định có quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật về tố tụng
Bằng cấp Cử nhân
Công việc/Cuộc sống
3,7 ★
Khoảng lương năm 156 - 234 M
Cơ hội nghề nghiệp
3,7 ★
Số năm kinh nghiệm 2 - 4 năm

Chuyên Viên Giám Định có mức lương bao nhiêu?

156-234 triệu /năm
Tổng lương
144-216 triệu
/năm

Lương cơ bản

+
12-18 triệu
/năm

Lương bổ sung

156-234 triệu

/năm
156 M
234 M
130 M 260 M
Khoảng lương phổ biến
Khoảng lương
Xem thêm thông tin chi tiết

Lộ trình sự nghiệp Chuyên Viên Giám Định

Tìm hiểu cách trở thành Chuyên Viên Giám Định, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.

Chuyên Viên Giám Định
156-234 triệu/năm
Chuyên Viên Giám Định

Số năm kinh nghiệm

0 - 1
20%
2 - 4
40%
5 - 7
25%
8+
15%
Không bao gồm số năm dành cho việc học và đào tạo

Điều kiện và Lộ trình trở thành một Chuyên Viên Giám Định?

Yêu cầu tuyển dụng chuyên viên giám định  

Yêu cầu về trình độ

Đây là công việc đòi hỏi ở một chuyên viên giám định cần hiểu rõ và nắm được để thực hiện nghiệp vụ điều tra một cách nhuần nhuyễn nhất có thể vào các tình huống có trong thực tế. bên cạnh đó việc sử dụng bộ óc có sự logic chặt chẽ để phục vụ cho công tác điều tra là điều cần thiết.

Có xuất thân và được đào tạo bài bản tại các trường đại học có ngành hay chuyên ngành về kinh tế, luật kinh tế, luật, an ninh, tư pháp hoặc các ngành về tài chính ngân hàng sẽ được đánh giá cao và ưu tiên hơn. Yêu cầu có chứng chỉ hành nghề, chứng chỉ dành cho thí nghiệm viên thì mới có thể làm được công việc này.

Yêu cầu về kỹ năng

Quản lý tốt thời gian: Quản lý thời gian tốt sẽ giúp họ hoàn thành nhiệm vụ được giao hiệu quả và nhanh chóng. Trước hết, họ cần biết cách sắp xếp danh sách những đầu việc cần làm. Sau đó, theo dõi nhiệm vụ đang thực hiện và ưu tiên đặt việc quan trọng lên đầu. Từ đó, họ sẽ căn chỉnh được thời gian cho công việc một cách cân bằng nhất.

Khả năng giao tiếp: Có thể nói, làm chuyên viên giám định không thể thiếu kỹ năng giao tiếp và đàm phán bởi công việc của họ sẽ thường xuyên giao tiếp với khách hàng trực tiếp đến gián tiếp. Do đó, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ giúp bạn làm việc hiệu quả hơn khi xử lý thông tin khách hàng.  Bạn cũng cần phải lắng nghe các khiếu nại về đơn hàng và tìm ra phương hướng giải quyết các vấn đề đó. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả sẽ giúp bạn có thể lắng nghe và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất đến khách hàng.

Đam mê: Để theo đuổi việc làm ngành giám định lâu dài thì bạn cần phải có đam mê và sự kiên định bởi công việc này không hề dễ dàng mà đòi hỏi nhiều kỹ năng tổng hợp.

Tinh thần ham học hỏi: Khoa học công nghệ có những bước tiến phát triển mới, nếu không có sự nhanh nhạy nắm bắt, ham học hỏi thì thực tập sinh chăm sóc khách hàng sẽ không thể giỏi được. Để nâng cao chất lượng chuyên môn thì thực tập sinh chăm sóc khách hàng luôn phải nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Do đó, hãy tích cực trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm để phát triển tương lai hơn nhé!

Tinh thần mạnh mẽ: Trong công việc chuyên viên giám định sẽ không thể tránh khỏi những chuyện làm cho mình bị căng thẳng. Do làm việc quá nhiều không có thời gian nghỉ ngơi. Đặc thù của của thực tập sinh chăm sóc khách hàng là bạn phải có một tinh thép, không được sợ hãi và chịu được áp lực công việc.

Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm ngành giám định Nói chung, làm chuyên viên giám định nói riêng cần phải có.

Luôn chăm chỉ và chịu khó trong công việc: Với những tổng hợp công việc của ngành giám định ở trên thì chắc hẳn rằng bạn cũng đã thấy được sự vất vả của nghề này. Do đó, nếu không có sự chịu khó, chịu khổ thì bạn khó có thể hoàn thành tốt công việc được giao.

Lộ trình thăng tiến của chuyên viên giám định  

Từ 0 - 1 năm: Thực tập sinh phòng giám định

Đây là bước đệm quan trọng để sinh viên hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ làm việc trước khi chính thức hành nghề. Trong thời gian thực tập tại các cơ quan, tổ chức,… sinh viên sẽ có cơ hội cọ sát và có cái nhìn chân thực nhất về công việc tương lai của mình.

Từ 2 - 4 năm: Nhân viên giám định

Khi bạn có kinh nghiệm làm việc từ 1 – 2 năm, bạn có thể lên vị trí nhân viên giám định. Đây là lúc bạn nên tập trung học hỏi, phát triển chuyên môn nghiệp vụ. Tùy vào từng cơ sở mà bạn sẽ được đào tạo thêm chuyên môn. Tuy nhiên, để thăng tiến dễ dàng hơn, bạn sẽ phải tự chủ động học hỏi, tích lũy kinh nghiệm thông qua công việc thực tế, từ những thành công hay từ chính thất bại của bản thân.

Từ 7 năm trở đi: Chuyên viên giám định

Bạn cần thêm 5 – 10 năm hành nghề để có thêm kinh nghiệm, nâng cao năng lực và xây dựng tên tuổi cá nhân. Có thành tựu, chỗ đứng nhất định trong nghề bạn sẽ quản lý của nhân viên giám định.

Đánh giá, chia sẻ về Chuyên Viên Giám Định

Các Chuyên Viên Giám Định chuyên nghiệp nói gì về công việc của họ? Đọc qua các bài đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm làm việc của họ dành cho các công ty.

Đang cập nhật...

Phỏng vấn Chuyên Viên Giám Định

Bạn có quen thuộc với khái niệm tam giác khi tiến hành nghiên cứu không?
1900.com.vn
Chuyên Viên Giám Định
Q: Bạn có quen thuộc với khái niệm tam giác khi tiến hành nghiên cứu không?
29/01/2024
1 câu trả lời

Kiểm tra tam giác là một phương pháp nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng nhiều nguồn thông tin để hỗ trợ hoặc bác bỏ một ý tưởng. Người phỏng vấn có thể hỏi câu hỏi này để xem liệu bạn có kinh nghiệm với khái niệm này hay không và nó áp dụng như thế nào vào công việc của bạn với tư cách là chuyên gia đánh giá. Trong câu trả lời của bạn, hãy cố gắng giải thích tam giác là gì và tại sao nó lại quan trọng trong lĩnh vực của bạn.

Ví dụ: “Triangulation là một công cụ có giá trị để tiến hành nghiên cứu vì nó giúp đảm bảo tính hợp lệ của dữ liệu. Khi tiến hành nghiên cứu, tôi luôn sử dụng ít nhất hai phương pháp khác nhau để thu thập dữ liệu. Ví dụ: khi thực hiện dự án cuối cùng của mình, tôi đã sử dụng cả khảo sát và phỏng vấn để thu thập thông tin về đối tượng mục tiêu của mình. Điều này cho phép tôi có được bức tranh đầy đủ hơn về nhu cầu và sở thích của họ.”

Một số phẩm chất quan trọng nhất mà một chuyên gia đánh giá cần có là gì?
1900.com.vn
Chuyên Viên Giám Định
Q: Một số phẩm chất quan trọng nhất mà một chuyên gia đánh giá cần có là gì?
29/01/2024
1 câu trả lời

Câu hỏi này có thể giúp người phỏng vấn xác định xem bạn có đủ kỹ năng và khả năng cần thiết để thành công trong vai trò này hay không. Câu trả lời của bạn nên bao gồm danh sách những phẩm chất quan trọng đối với một chuyên gia đánh giá, cùng với các ví dụ về cách bạn đã thể hiện những phẩm chất này trong kinh nghiệm làm việc trước đây của mình.

Ví dụ: “Chất lượng quan trọng nhất đối với một chuyên gia đánh giá là sự chú ý đến từng chi tiết. Công việc này yêu cầu tôi phải xem xét lượng lớn dữ liệu và đảm bảo rằng tôi đang thực hiện các phép tính chính xác. Một phẩm chất quan trọng khác là giao tiếp. Ở những vai trò trước đây, tôi đã phải liên lạc với nhiều bên liên quan khác nhau về tiến độ của các dự án. Tôi thấy thật hữu ích khi có thể giải thích rõ ràng các quy trình phức tạp để mọi người hiểu chuyện gì đang xảy ra.”

Bạn sẽ tiến hành đánh giá nhu cầu cho một chương trình mới mà bạn đang phát triển như thế nào?
1900.com.vn
Chuyên Viên Giám Định
Q: Bạn sẽ tiến hành đánh giá nhu cầu cho một chương trình mới mà bạn đang phát triển như thế nào?
29/01/2024
1 câu trả lời

Câu hỏi này là cơ hội để cho người phỏng vấn thấy rằng bạn có thể áp dụng kiến thức và kỹ năng bạn có được từ kinh nghiệm trước đây. Sử dụng các ví dụ về cách bạn thu thập thông tin về một chương trình, phân tích nó và sử dụng kết quả để xây dựng kế hoạch thực hiện.

Ví dụ: “Trước tiên tôi sẽ xác định các bên liên quan tham gia vào chương trình và mục tiêu của họ. Sau đó tôi sẽ tiến hành phỏng vấn từng bên liên quan để tìm hiểu thêm về nhu cầu và mong đợi của họ đối với chương trình. Tiếp theo, tôi sẽ tạo các cuộc khảo sát để đánh giá trạng thái hiện tại của chương trình và các quy trình của nó. Sau khi phân tích dữ liệu từ những đánh giá này, tôi sẽ xác định những thay đổi nào cần thực hiện để cải thiện chương trình. Cuối cùng, tôi sẽ phát triển một kế hoạch để thực hiện những thay đổi đó.”

Quá trình của bạn để xác định và lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp là gì?
1900.com.vn
Chuyên Viên Giám Định
Q: Quá trình của bạn để xác định và lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp là gì?
29/01/2024
1 câu trả lời

Người phỏng vấn có thể hỏi câu hỏi này để hiểu cách bạn áp dụng các kỹ năng và kiến thức nghiên cứu của mình vào công việc. Họ muốn biết rằng bạn có thể sử dụng chuyên môn của mình để đưa ra quyết định về phương pháp nào là tốt nhất cho dự án. Sử dụng các ví dụ từ kinh nghiệm trong quá khứ để giải thích những yếu tố bạn cân nhắc khi lựa chọn phương pháp nghiên cứu.

Ví dụ: “Trước tiên, tôi xem xét mục tiêu của nghiên cứu, bao gồm ai sẽ sử dụng kết quả và họ cần thông tin gì. Sau đó, tôi xem xét các nguồn lực sẵn có cho mình, chẳng hạn như hạn chế về thời gian và ngân sách. Cuối cùng, tôi nghĩ về trình độ của nhà nghiên cứu và quyết định phương pháp phù hợp nhất dựa trên những cân nhắc này.”

Câu hỏi thường gặp về Chuyên Viên Giám Định

Chuyên viên giám định là người làm việc, thực hiện công việc giám định. Là người có hiểu biết và kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết trong lĩnh vực, chuyên ngành giám định mà người đó thực hiện. Giám định viên là người trực tiếp thực hiện các phương pháp nghiệp vụ liên quan đến giám định. Từ đây, họ sẽ vận dụng các kiến thức, phương pháp khoa học, nghiệp vụ để thực hiện công việc giám định theo yêu cầu của khách hàng.

Một số câu hỏi phỏng vấn công việc chuyên viên giám định  phổ biến:

- Giới thiệu sơ lược về bản thân bạn? 

- Bạn đã tìm hiểu gì về công việc, vị trí mà bạn đang ứng tuyển?

- Bạn có thể mô tả sơ lược về những công việc bạn đã làm? Nhiệm vụ chính ở công việc gần đây nhất của bạn là gì?

- Những thành tựu nào đã đạt được trong công việc khiến bạn tự hào nhất?

- Tình huống khó khăn nhất trong công việc bạn từng gặp là gì? Cách bạn giải quyết vấn đề khó khăn đó như thế nào?

- Hãy kể về một trường hợp mà bạn cảm thấy hối tiếc trong cuộc sống/công - việc. Vì sao bạn cảm thấy hối tiếc về điều đó? Nếu có thể làm lại, bạn nghĩ mình sẽ làm điều gì để có kết quả tốt hơn?

- Bạn nghĩ mình có những tố chất/ kỹ năng nào phù hợp với công việc này?

- Nếu người quản lý của bạn yêu cầu bạn làm điều gì đó mà bạn không đồng ý, bạn sẽ làm gì?

- Điểm bạn cần cải thiện trong thời điểm này là gì? Bạn có kế hoạch để cải thiện những điểm này chưa?

- Điều gì ở đồng nghiệp cũ/ người quản lý cũ làm bạn khó chịu?

- Bạn nghĩ mình là người có khả năng làm việc độc lập tốt hay làm việc nhóm tốt? Bạn có thể chia sẻ một trường hợp cụ thể không?

Để có nhiều cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp, bên cạnh những kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn thì cũng đòi hỏi một chuyên viên giám định có những những kỹ năng quan trọng như:

- Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp là một yếu tố cần thiết trong việc xây dựng lòng tin và xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Khi đã tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ, lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của họ, bạn sẽ đưa ra giải pháp phù hợp và khiến khách hàng hài lòng.

- Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe chính là sợi dây liên kết giữa các chuyên viên giám định và khách hàng. Khi bạn lắng nghe những gì khách hàng nói, bạn sẽ nắm bắt được nhu cầu, tâm lý và mong muốn của họ để đáp ứng nó kịp thời.

- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong bất kỳ công việc nào, khi làm việc với khách hàng sẽ nảy sinh nhiều vấn đề lớn, nhỏ. Những lúc này đòi hỏi bạn phải hết sức bình tĩnh và đưa ra những giải pháp khéo léo để giải quyết vấn đề, tránh gây mất thiện cảm và khó chịu ở khách hàng.

Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng chuyên viên giám định các ứng viên phải trải qua một quá trình đào tạo bài bản.

- Có trình độ đại học hoặc cao đẳng phù hợp với yêu cầu của lĩnh vực giám định

- Có chứng chỉ chuyên môn về lĩnh vực giám định trong trường hợp pháp luật quy định phải có chứng chỉ chuyên môn

- Có ít nhất ba năm công tác trong lĩnh vực giám định hàng hoá, dịch vụ

- Năng động, sáng tạo, ham học hỏi

- Có tinh thần trách nhiệm trong công việc

Nếu bạn đang nghĩ đến việc trở thành chuyên viên giám định  hoặc lên kế hoạch cho bước tiếp theo trong sự nghiệp của mình, hãy tìm thông tin chi tiết về lộ trình sự nghiệp và quỹ lương của chuyên viên giám định.

Bài viết xem nhiều