Công việc của Kiểm toán độc lập là gì?
Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán. Trong đó, kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam.
Mô tả công việc của kiểm toán độc lập
Theo dõi sổ sách kế toán của doanh nghiệp yêu cầu kiểm tra
Trước khi thực hiện công việc kiểm tra của mình, kiểm toán viên cần phải điều tra tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp xem có tốc độ phát triển như thế nào. Từ đó sẽ đối chiếu với các loại sổ sách kế toán mà doanh nghiệp quản lý.
Kiểm tra số dư các tài khoản
Để kiểm tra được các số dư của tài khoản theo dõi, kiểm toán viên cần phải rà soát từ đầu phần số dư đầu kỳ, sau đó kiểm tra đến các phát sinh giữa kỳ và số dư cuối kỳ xem chúng có khớp nhau hay không. Nếu như kế toán thực hiện các định khoản chính xác thì những số dư này sẽ hoàn toàn khớp nhau còn nếu không thì chúng sẽ có sự chênh lệch.
Kiểm tra xác nhận lại giá trị vốn góp của các cổ đông, các nhà liên doanh của doanh nghiệp
Giá trị vốn góp của các cổ đông và các bên liên doanh cũng được tính vào số vốn để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy số vốn này cũng cần phải được xác minh để đảm bảo các hoạt động sử dụng vốn được diễn ra theo đúng quy định.
Giám định tài chính và tư vấn cho doanh nghiệp
Giám định tài chính sẽ biết rằng doanh nghiệp có đang sử dụng đúng nguồn vốn của mình có hay không. Trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp không có khả năng quản lý nguồn vốn và đã không “sống sót” nổi dẫn đến tình trạng phá sản mặc dù nguồn lực ban đầu rất mạnh. Chính vì lý do ấy mà cần phải diễn ra hoạt động kiểm tra định kỳ để đơn vị chức năng chuyên môn đánh giá về cách sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp là chính xác hay không.
Lập báo cáo lên cấp trên về tình hình khảo sát của doanh nghiệp
Tất cả các hoạt động kiểm tra, giám sát đều phải được diễn ra một cách trung thực, cần đảm bảo được sự minh bạch không có sự móc nối nào giữa nhân viên kiểm toán với nhân sự trong doanh nghiệp để đảm bảo độ chính xác và phát huy đúng ý nghĩa mục đích của kiểm toán. Sau khi kiểm tra xong nhân viên kiểm toán độc lập cần phải lập báo cáo gửi về công ty mình để tiến hành lưu trữ, quản lý và làm bằng chứng khi có bất kỳ vấn đề phát sinh nào xảy ra. Việc báo cáo kết quả và lưu trữ chúng còn có tác dụng trong trường hợp khách hàng tái sử dụng dịch vụ kiểm toán thì kiểm toán viên sẽ không phải mất công kiểm tra lại từ đầu.
Kiểm toán độc lập có mức lương bao nhiêu?
Lương cơ bản
Lương bổ sung
156 - 221 triệu
/nămLộ trình sự nghiệp Kiểm toán độc lập
Tìm hiểu cách trở thành Kiểm toán độc lập, bạn cần có những kỹ năng và trình độ học vấn nào để thành công cũng như đạt được mức lương mong đợi ở mỗi bước trên con đường sự nghiệp của bạn.
Số năm kinh nghiệm
Điều kiện và Lộ trình trở thành một Kiểm toán độc lập?
Yêu cầu tuyển dụng kiểm toán độc lập
Yêu cầu về bằng cấp và chuyên môn
- Có xuất thân và được đào tạo bài bản tại các trường đại học có ngành hay chuyên ngành về kinh tế, luật kinh tế, luật, an ninh hoặc các ngành về tài chính ngân hàng sẽ được đánh giá cao và ưu tiên hơn
Yêu cầu về kỹ năng
- Giải quyết tình huống linh hoạt, nhanh nhẹn: kiểm toán độc lập phải kịp thời đưa ra quyết định, chủ động làm việc. Vì thế nên, việc nhanh nhẹn sẽ giúp công việc được xử lý nhanh chóng. Đồng thời, với những trường hợp gấp, kiểm toán độc lập phải có kỹ năng giải quyết vấn đề nhanh để hạn chế tình huống xấu xảy ra.
- Kỹ năng lắng nghe: Nắm vững kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn biết cách lắng nghe, thấu hiểu cảm xúc của người nói. Bạn cũng sẽ chủ động hơn khi trò chuyện với người khác, khiến người đối diện cảm thấy được quan tâm, trân trọng.
- Là một người có suy luận logic, có tư duy và sáng tạo: Sự suy luận luôn khiến các kiểm toán viên tìm ra mấu chốt của vấn đề. Trong sự nghiệp hành nghề của mình, bạn gặp không ít những khó khăn và những sự gian dối “thần thánh” mà khó lòng phát hiện được, chính vì thế sở hữu một trí tuệ thông minh, khả năng tư duy hơn người sẽ giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc.
- Là một người giỏi tính toán: Thường xuyên phải làm việc với những con số giúp bạn cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi, có khi còn xảy ra nhầm lẫn. Vì vậy bạn cần phải tỉnh táo để đối phó với chúng một cách tốt nhất. Nếu sở hữu khả năng nhạy bén và tính toán tốt bạn sẽ chẳng ngại gì những con số này nữa, dù là trị giá nhỏ hay lớn bạn đều có thể kiểm soát được hết.
Các yêu cầu khác
- Luôn chăm chỉ và chịu khó trong công việc: Với những tổng hợp công việc của ngành an ninh ở trên thì chắc hẳn rằng bạn cũng đã thấy được sự vất vả của nghề này. Do đó, nếu không có sự chịu khó, chịu khổ thì bạn khó có thể hoàn thành tốt công việc được giao.
- Rèn luyện tính cẩn thận: Tính cẩn thận là một trong những đức tính rất cần thiết mà những người làm nghề an ninh nói chung, làm nhân viên phòng chống gian lận nói riêng cần phải có
- Khả năng giao tiếp: Kiểm toán viên độc lập không chỉ làm việc với một người mà họ phải làm việc với rất nhiều người ở các bộ phận khác nhau. Mỗi khí làm việc ở một doanh nghiệp bạn lại phải thực hiện những thao tác điều tra, thu thập thông tin, đối chiếu sổ sách, tất cả những điều đó bạn cần khai thác từ các bộ phận có liên quan. Vì vậy để thuận lợi và suôn sẻ bạn cần sở hữu hoặc học tập kỹ năng giao tiếp thật tốt. Nếu cảm thấy chưa thực sự tốt bạn cần phải tham gia các khóa đào tạo về kỹ năng này vì nó sẽ giúp bạn phát triển hơn trong sự nghiệp.
Lộ trình thăng tiến của kiểm toán độc lập
Kinh nghiệm | Vị trí | Mức lương |
Dưới 1 năm |
Trợ Lý Kiểm Toán (Junior/Assistant) |
Khoảng 3 - 5 triệu/ tháng |
Từ 1 - 3 năm |
Trưởng Nhóm Kiểm Toán (Senior) |
Khoảng 7 - 10 triệu/ tháng |
Từ 3 - 5 năm |
Chủ Nhiệm Kiểm Toán (Manager) |
Khoảng 12 - 15 triệu/ tháng |
Từ 7 - 10 năm |
Giám Đốc Kiểm Toán (Director) |
Khoảng 18 - 20 triệu/ tháng |
1. Trợ Lý Kiểm Toán (Junior/Assistant)
Mức lương: Khoảng 3 - 5 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Dưới 1 năm
Ở vị trí Trợ lý kiểm toán, bạn sẽ được tham gia vào các nhóm kiểm toán và thực hiện các công việc từ đơn giản nhất. Thời gian đầu, công việc chủ yếu là kiểm tra chứng từ, sổ sách, tham gia kiểm kê kho hay xác nhận công nợ.
>> Đánh giá: Khi đã có kinh nghiệm hơn, bạn có thể kiểm tra các khoản mục, thực hiện các phần hành phức tạp hơn dưới sự giám sát của trưởng nhóm.
2. Trưởng Nhóm Kiểm Toán (Senior)
Mức lương: Khoảng 7 - 10 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Từ 1 - 3 năm
Sau 2-3 năm, vị trí của bạn sẽ là Trưởng nhóm kiểm toán (Senior). Lúc này, bạn sẽ phụ trách một nhóm các trợ lý kiểm toán cấp dưới để thực hiện cuộc kiểm toán nhỏ, trung bình. Bên cạnh các kỹ thuật cơ bản, trưởng nhóm phải biết cách phân công, phối hợp và giám sát các trợ lý của mình.
>> Đánh giá: Bạn cũng thực hiện những công việc khó hơn như phân tích hay đánh giá rủi ro v.v. Ở vị trí Senior, bạn bắt đầu phát triển khả năng làm việc với khách hàng, trao đổi hay giải quyết những sự việc phát sinh trong quá trình kiểm toán.
3. Chủ Nhiệm Kiểm Toán (Manager)
Mức lương: Khoảng 12 - 15 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Từ 3 - 5 năm
Sau nhiều năm tích lũy kinh nghiệm làm việc, bạn có thể trở thành Chủ nhiệm kiểm toán. Một manager có thể điều hành một cuộc kiểm toán lớn. Đồng thời, bạn cũng chịu trách nhiệm giám sát nhiều cuộc kiểm toán nhỏ hoặc trung bình. Chủ nhiệm kiểm toán có hai nhiệm vụ chính. Một là, phối hợp công việc của các trưởng nhóm. Hai là, trao đổi với khách hàng về những vấn đề phát sinh trong cuộc kiểm toán.
>> Đánh giá: Ở cấp Manager, bạn đã là kiểm toán viên thực thụ. Bạn được phép ký vào báo cáo kiểm toán và phải chịu trách nhiệm pháp lý với nó.
4. Giám Đốc Kiểm Toán (Director)
Mức lương: Khoảng 18 - 20 triệu/ tháng
Kinh nghiệm làm việc: Từ 7 - 10 năm
Giám đốc kiểm toán điều hành và đảm bảo sự thành công của nhiều cuộc kiểm toán. Director giúp khách hàng và các nhân viên cấp dưới giải quyết các vấn đề gai góc và điều hòa xung đột nếu có. Họ cũng cần có khả năng quản lý ngân sách nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán có lợi nhuận.
>> Đánh giá: Director cũng đóng góp vào sự phát triển kinh doanh của Công ty thông qua việc tìm kiếm doanh thu và thị trường.
4 cách để nâng cao thu nhập tại vị trí kiểm toán độc lập
Để đảm nhận tốt công việc tại vị trí kiểm toán độc lập và nâng cao thu nhập của mình, bạn có thể thực hiện các bước sau đây:
Nắm vững kiến thức
Bạn cần hiểu biết sâu về lĩnh vực phát triển kiểm toán của mình, biết cách sử dụng các công cụ và phương pháp hiệu quả. Bên cạnh đó, hãy thường xuyên cải thiện kiến thức và kỹ năng về lĩnh vực phát triển chuyên môn.
Kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp là một yếu tố cần thiết trong việc xây dựng lòng tin và xây dựng mối quan hệ với những kẻ tình nghi. Khi đã tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ, lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của họ, bạn sẽ đưa ra giải pháp phù hợp và khiến họ lơ là cảnh giác
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe chính là sợi dây liên kết giữa các kiểm toán độc lập và con mồi. Khi bạn lắng nghe những gì khách hàng nói, bạn sẽ nắm bắt được nhu cầu, tâm lý và mong muốn của họ để đưa ra đối sách phù hợp kịp thời.
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Trong bất kỳ công việc nào, khi làm việc sẽ nảy sinh nhiều vấn đề lớn, nhỏ. Những lúc này đòi hỏi bạn phải hết sức bình tĩnh và đưa ra những giải pháp khéo léo để giải quyết vấn đề, tránh gây mất thiện cảm và khó chịu với cấp dưới.
Muốn trở thành một kiểm toán độc lập, bạn cần thời gian, sự kiên trì và không ngừng tích lũy kinh nghiệm. Hãy kiên nhẫn, tự tin và luôn nỗ lực để nâng cao khả năng và thành công trong công việc của mình.
Đánh giá, chia sẻ về Kiểm toán độc lập
Các Kiểm toán độc lập chuyên nghiệp nói gì về công việc của họ? Đọc qua các bài đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm làm việc của họ dành cho các công ty.
Phỏng vấn Kiểm toán độc lập
↳
Người phỏng vấn có thể hỏi câu hỏi này để đánh giá khả năng hoàn thành dự án của bạn một cách hiệu quả. Có nhiều bước bạn có thể thực hiện sau khi hoàn thành kiểm tra để đảm bảo tính chính xác của công việc và cải thiện kết quả tổng thể. Liệt kê một vài chi tiết có thể giúp bạn đưa ra câu trả lời ngắn gọn.
Ví dụ: "Điều đầu tiên tôi muốn làm sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán là xem xét lại công việc của mình và đảm bảo rằng tôi đã phát hiện ra tất cả các lỗi có thể xảy ra. Sau đó, tôi phát hành báo cáo kiểm toán và biên soạn một bài thuyết trình cho người giám sát của tôi về dự án. Cuối cùng, tôi đưa ra một số đề xuất và lập kế hoạch để giúp công ty thực hiện các thay đổi."
↳
Với tư cách là kiểm toán viên độc lập, hiểu được sự khác biệt chính giữa kiểm toán nội bộ và độc lập là điều mà bạn có thể cần biết để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Khi một người phỏng vấn hỏi bạn điều này, họ có thể muốn kiểm tra kiến thức kiểm toán cơ bản của bạn. Cố gắng trả lời câu hỏi một cách trực tiếp và kỹ càng nhất có thể.
Ví dụ: "Nhóm kiểm toán thực hiện kiểm toán nội bộ từ bên trong công ty, thường là liên tục. Công ty bên thứ ba thực hiện kiểm toán bên ngoài và nhận được hợp đồng từ chính công ty hoặc các cổ đông của công ty. Một số lý do để thuê kiểm toán viên bên ngoài bao gồm để đảm bảo bạn tuân thủ các quy định của địa phương, để xác nhận kết quả kiểm toán nội bộ hoặc theo yêu cầu đối với các tổ chức thuộc sở hữu công."
↳
Phát hiện sai sót là một trong những mục tiêu chính của việc thực hiện đánh giá độc lập. Nhà tuyển dụng có thể hỏi điều này trong cuộc phỏng vấn để tìm hiểu thêm về cách bạn xử lý và thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán tiêu chuẩn. Cân nhắc sử dụng câu hỏi này để kể một câu chuyện bằng phương pháp STAR .
Ví dụ: "Cách chính để phát hiện lỗi trong quá trình kiểm toán là kiểm tra các tài liệu tài chính chính thức với tài liệu thứ cấp và quan sát bất kỳ sự khác biệt nào giữa chúng. Có một số loại lỗi kiểm toán, chẳng hạn như lỗi bỏ sót, lỗi hoặc nguyên tắc và lỗi của trùng lặp. Một lần khi tôi đang làm trợ lý kiểm toán viên, tôi đã hoàn thành một tài liệu nhưng quyết định xem lại tài liệu đó để đảm bảo rằng tôi tìm thấy tất cả các lỗi. Trong quá trình xem xét, tôi nhận thấy một dòng thông tin mà ai đó đã nhập hai lần."
Câu hỏi thường gặp về Kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính và công việc kiểm toán khác theo hợp đồng kiểm toán. Trong đó, kiểm toán viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngoài được Bộ Tài chính công nhận và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam.
Mức lương của kiểm toán độc lập dao động từ 12 - 17 triệu đồng/tháng.
Một số câu hỏi phỏng vấn công việc kiểm toán độc lập phổ biến:
- Giới thiệu sơ lược về bản thân bạn?
- Bạn đã tìm hiểu gì về công việc, vị trí mà bạn đang ứng tuyển?
- Bạn có thể mô tả sơ lược về những công việc bạn đã làm? Nhiệm vụ chính ở công việc gần đây nhất của bạn là gì?
- Những thành tựu nào đã đạt được trong công việc khiến bạn tự hào nhất?
- Tình huống khó khăn nhất trong công việc bạn từng gặp là gì? Cách bạn giải quyết vấn đề khó khăn đó như thế nào?
- Hãy kể về một trường hợp mà bạn cảm thấy hối tiếc trong cuộc sống/công việc. Vì sao bạn cảm thấy hối tiếc về điều đó? Nếu có thể làm lại, bạn nghĩ mình sẽ làm điều gì để có kết quả tốt hơn?
- Bạn nghĩ mình có những tố chất/ kỹ năng nào phù hợp với công việc này?
- Nếu người quản lý của bạn yêu cầu bạn làm điều gì đó mà bạn không đồng ý, bạn sẽ làm gì?
- Điểm bạn cần cải thiện trong thời điểm này là gì? Bạn có kế hoạch để cải thiện những điểm này chưa?
- Điều gì ở đồng nghiệp cũ/ người quản lý cũ làm bạn khó chịu?
- Bạn nghĩ mình là người có khả năng làm việc độc lập tốt hay làm việc nhóm tốt? Bạn có thể chia sẻ một trường hợp cụ thể không?
Để có nhiều cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp, bên cạnh những kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn thì cũng đòi hỏi một kiểm toán độc lập những những kỹ năng quan trọng như:
- Kỹ năng giao tiếp: Giao tiếp là một yếu tố cần thiết trong việc xây dựng lòng tin và xây dựng mối quan hệ với những kẻ tình nghi. Khi đã tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ, lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của họ, bạn sẽ đưa ra giải pháp phù hợp và khiến họ lơ là cảnh giác
- Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe chính là sợi dây liên kết giữa các kiểm toán độc lập và con mồi. Khi bạn lắng nghe những gì khách hàng nói, bạn sẽ nắm bắt được nhu cầu, tâm lý và mong muốn của họ để đưa ra đối sách phù hợp kịp thời.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Trong bất kỳ công việc nào, khi làm việc sẽ nảy sinh nhiều vấn đề lớn, nhỏ. Những lúc này đòi hỏi bạn phải hết sức bình tĩnh và đưa ra những giải pháp khéo léo để giải quyết vấn đề, tránh gây mất thiện cảm và khó chịu với cấp dưới.
Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng kiểm toán độc lập các ứng viên phải trải qua một quá trình đào tạo bài bản.
Để trở thành kiểm toán độc lập, bạn cần những điều sau:
- Bằng cao đẳng/đại học liên quan đến lĩnh vực kiểm toán
- Có ít nhất 6 tháng kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực kiếm kể
- Chứng chỉ hành nghề ngành kiểm toán do nhà nước cấp
- Có các kỹ năng cần thiết