TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀ CÁC QUY TẮC TRONG QUẢN TRỊ
1. Vận dụng quy luật trong quản trị
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến, bền vững, thường xuyên lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
- Đặc điểm của các quy luật
- Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có và ngược lại
- Các quy luật tồn tại, hoạt động không lệ thuộc vào việc con người có nhận biết được nó hay không
- Các quy luật đan xen vào nhau tạo thành một hệ thống thống nhất
- Cơ chế sử dụng các quy luật
- Phải nhận biết được ngay quy luật
- Tổ chức các điều kiện chủ quan của tổ chức
- Tổ chức thu thập và xử lí thông tin sai phạm
CHÚ Ý: Quản trị theo quy luật đòi hỏi
- Nhận thức rõ thực trạng của các tổ chức
- Phân tích đúc kết nhằm nhận thức đầy đủ hơn
- Tìm tòi, sáng tạo ra những biện pháp, hình thức sinh động, cụ thể
- Phân loại
- Các quy luật tự nhiên – kỹ thuật
- Các quy luật kinh tế – xã hội tồn tại một hệ thống các quy luật khách quan bao gồm: các quy luật phổ biến; chung; quy luật cung cầu hàng hóa, dịch vụ; giá trị và lưu thông tiền tệ
- Các quy luật tâm lý tác động vào tâm lý con người → tạo động lực hành động → đạt được mục tiêu chung.
- Các quy luật tổ chức quản trị: giúp các chức năng khác của hoạt động quản trị thực hiện có hiệu quả; xác định biên chế, sắp xếp con người; tạo điều kiện cho hoạt động tự giác và sáng tạo ; dễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá công việc
Kết luận:
- Phải có phương pháp luận đúng đắn, quan điểm lịch sử cụ thể.
- Phải có bản lĩnh vững vàng về chính trị, khoa học để không bị động, thụ động.
- Phải có trình độ lý luận, kiến thức, am hiểu về tự nhiên – xã hội – tư duy.
2. Các nguyên tắc cơ bản của quản trị
Là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ. Nguyên tắc đóng vai trò kim chỉ nam đối với lý luận và chính sách
- Các căn cứ hình thành nguyên tắc
- Mục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ và định hướng tiến trình quản trị, là cơ sở để đo lường mức độ hoàn thành công việc.
- Đòi hỏi các quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại & phát triển của tổ chức .
- Các ràng buộc của môi trường
- Bước một của quá trình thiết lập nguyên tắc : nhận thức quy luật mới
- Bước tiếp theo : nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn
- Cơ sở thực tiễn hình thành nguyên tắc bao gồm yếu tố văn hóa kinh tế
- Nhóm các nguyên tắc quản trị chung
- Nguyên tắc mối liên hệ ngược đòi hỏi chủ thể phải nắm chắc được hành vi trong quá tình quản trị
- Nguyên tắc bổ sung ngoài hay được sử dụng (dưới tên nguyên lý thử – sai – sửa).
- Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết đòi hỏi hệ thống các động điều khiển với độ đa dạng tương ứng
- Nguyên tắc phân cấp : Lạc hậu, kém chính xác, không có khả năng xử lí hết thông tin
- Nguyên tắc khâu xung yếu
- Nguyên tắc thích nghi môi trường
- Nhóm các nguyên tắc quản trị các tổ chức kinh tế – xã hội
Xem thêm:
Tóm tắt lý thuyết chương 1: Tổng quan về quản trị các tổ chức
Tóm tắt lý thuyết chương 6: Chức năng lãnh đạo
Tóm tắt lý thuyết chương 7: Chức năng kiểm tra
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh quản trị cơ sở dữ liệu
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe
Việc làm cộng tác viên quản trị rủi ro
Mức lương của thực tập sinh quản trị hệ thống là bao nhiêu?
Được cập nhật 25/03/2024
286 lượt xem