Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam? | Câu hỏi tự luận Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện ngân hàng

Câu hỏi tự luận KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN chương 6: "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?" (có đáp án) giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?

TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nội dung của CNH - HĐH ở Việt Nam

a. Phát triển LLSX dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.

b. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý có hiệu quả.

c. Tăng cường và củng cố QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

d. Cả a, b, và c.

Câu 2. Ba giai đoạn của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:

a. Hiệp tác giản đơn – Công trường thủ công – đại công nghiệp.

b. Hiệp tác giản đơn – Tổ oàn kết sản xuất– đại công nghiệp.

c. Công trường thủ công – đại công nghiệp- Tự động hóa.

d. Chuyên môn hóa – đại công nghiệp – tin học hóa.

Câu 3. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:

a. Sử dụng năng lượng điện và động cơ iện để tạo ra dây truyền sản xuất hàng loạt.

b. Liên kết giữa thế giới thật và ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả

c. Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự đông hóa sản xuất đạt hiệu quả nhất.

d. Sự kết hợp giữa vật lý và sinh học để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả nhất.

Câu 4. Cách mạng công nghiệp thúc đẩy sự phát triển của LLSX về:

a. Tư liệu lao động, đối tượng lao động và nguồn nhân lực.

b. Máy móc thay thế lao động chân tay, tự động hóa

c. Chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao.

d. Sản xuất của con người vượt quá những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên.

Câu 5. Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới ( NICs) có thời gian từ:

a. 10 – 20 năm.

b. 20 – 30 năm.

c. 20 – 25 năm.

d. 30 – 35 năm.

Câu 6. Trong suốt TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam CNH, HĐH là nhiệm vụ:

a. Chính

b. Cơ bản

c. Quan trọng.

d. Trung tâm.

Câu 7. Nội dung của CNH - HĐH ở VN là:

a. Phát triển LLSX dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại.

b. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý có hiệu quả.

c. Tăng cường và củng cố QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

d. Cả ba phương án trên

Câu 8. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNHHĐH rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển VN cần:

a. Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế.

b. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách; xây dựng chính phủ hành động - liêm chính - đổi mới - áng tạo

c. Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có hiệu quả giữa phát triển theo chiều rộng.

d. Khẩn trương thực hiên chính phủ điện tử, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế nhằm nâng cao năng xuất lao động.

Câu 9. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNHHĐH rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển VN cần:

a. Xác định các lĩnh vực công nghệ cần ưu tiên phát triển nhanh

b. Đổi mới chính sách về phát triển khoa học công nghệ

c. Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu cuả cuộc CMCN 4.0.

d. Đổi mới quản lý nhà nước về nghiên cứu triển khai KHCN.

Câu 10. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNHHĐH rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển VN cần:

a. Phải hết sức chú trọng giữ gìn bản sắc, văn hóa dân tộc; đấu tranh với những tư tưởng sai trái, phản động và lối sống thực dụng.

b. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của CMCN 4.0

c. Chống tác động tiêu cực về văn hóa, xã hội, môi trường, nguy cơ thất nghiệp.

d. Cần nêu cao tinh thần cảnh giác giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo vững chắc chủ quyền quốc gia.

Câu 11. Để thực hiện thành công sự nghiệp CNHHĐH rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển VN cần:

a. Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ lĩnh vực giáo dục và đào tạo coi trọng chất lượng và hiệu quả.

b. Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.

c. Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

d. Tăng cường đầu tư cho giáo dục ào tạo, coi trọng chính sách trọng dụng nhân tài.

Câu 12. Sự tham gia của các quốc gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực là:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế theo nghĩa hẹp

b. Hội nhập kinh tế quốc tế theo nghĩa rộng.

c. Hội nhập kinh tế quốc tế theo nghĩa chung nhất.

d. Quá trình mở cửa nền kinh tế, đối lập với tình trạng đóng cửa.

Câu 13. Hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam có ảnh hưởng;

a. Tích cực

b. Tiêu cực

c. Không ảnh hưởng

d. Cả tích cực và tiêu cực.

Câu 14. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam là:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức tồn tại và phát triển của nước ta hiện nay.

b. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp

c. Chiến lược hội nhập phải có tính mở, có sự điều chỉnh linh hoạt

d. Đánh gia đúng bối cảnh quốc tế, xác định rõ lộ trình hội nhập một cách hợp lý

Câu 15. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam là:

a. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế khu vực và thực hiện đầy ủ các cam kết của VN trong các liên kết kinh tế khu vực

b. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của VN trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực

c. Đánh giá đúng bối cảnh quốc tế; chú ý tới sự chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế giữa các trung tâm; xu hướng đa trung tâm đa tầng nấc.

d. Làm rõ vị trí của VN để xác định rõ khả năng và điều kiện hội nhập của VN. Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước, tránh đi vào những sai lầm của nước đi trước.

Câu 16. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam là:

a. Cải cách hành chính, chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch hơn

b. Hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa giảm thiểu các tranh chấp quôc tế

c. Hoàn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt là luật: đất đai; đầu tư; thương mại; tài chính thuế, di chú

d. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế

Câu 17. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam là:

a. Hoàn thiện bổ xung đường lối chung và đường lối kinh tế, xây dựng và phát triển đất nước.

b. Đẩy mạnh tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu.

c. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của VN; đa dạng hóa, đa phương hóa trong quan hệ đối ngoại

d. Mở rộng và tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường tạo nền tảng cho phát triển ổn định và bền vững.

Câu 18. Trong quan hệ kinh tế quốc tế phải quán triệt và thực hiện nguyên tắc:

a. Bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

b. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

c. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hòa bình.

d. Cả ba phương án trên.

Câu 19. Để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của Việt Nam cần:

a. Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong hội nhập quốc tế

b. Tạo sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.

c. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao áp ứng nhu cầu hội nhập.

d. Cải cách thể chế; phát triển cơ sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực.

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A B A B D D B C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19  
C A D B B D C D A  

CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN

Câu 20. Đặc trưng của các cuộc CMCN là sự thay đổi về chất của sản xuất được tạo ra bởi các tiến bộ đột phá của khoa học công nghệ?

Câu 21. Về mặt lịch sử, loài người đã trải qua bốn cuộc cách mạng công nghiệp?

Câu 22. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) là sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản xuất?

Câu 23. Phát triển LLSX dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại là một nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam?

Câu 24. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý có hiệu quả là một nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam?

Câu 25. Tăng cường và củng cố QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX không phải là một nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam?

Câu 26. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư chỉ có tác động tích cực?

Câu 27. Hội nhập KTQT là đòi hỏi khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế?

Câu 28. Các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay không nên tham gia hội nhập KTQT?

Câu 29. Đầu tư quốc tế là hình thức truyền thống lâu đời giữa các quốc gia?

Câu 30. Ngoại thương là hình thức cơ bản của kinh tế quốc tế?

Câu 31. Hội nhập quốc tế là phương thức phát triển đất nước trong thế giới ngày nay?

Câu 32. Hội nhập kinh tế quốc tế phải bảo đảm ộc lập tự chủ của Việt Nam?

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

TỰ LUẬN

Câu 33: Nêu đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp, phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của sản xuất xã hội. Liên hệ với Việt Nam?

Câu 34. Phân tích nội dung cơ bản của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam?

Câu 35. Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0)?

Câu 36. Phân tích tính tất yếu của hội nhập KTQT và những tác động của HNKTQT đối với Việt Nam?

Câu 37. Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HNKTQT trong phát triển của Việt Nam?

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

 

Xem thêm 

Giáo trình học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Bài giảng học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nhận định đúng/sai học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tóm tắt lý thuyết về Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

Tóm tắt công thức học phần Kinh tế chính trị

Câu hỏi bài tập học phần Kinh tế chính trị

Câu hỏi tự luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin:

Câu hỏi tự luận Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin?

Câu hỏi tự luận Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh kinh doanh quốc tế

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh ngân quỹ

Mức lương của thực tập sinh ngân hàng là bao nhiêu?

 

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!