Tóm tắt công thức Kinh tế chính trị kèm bài tập và lời giải chi tiết

Tóm tắt công thức Kinh tế chính trị kèm bài tập và lời giải chi tiết. Tài liệu học tập môn KINH TẾ CHÍNH TRỊ tại trường ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

1. Sản xuất hàng hóa

Lượng GT HH = GT cũ tái hiện (c) + GT mới (v+m) hay W=c+v+m

2. Tiền tệ

2.1 Khi tiền chỉ thực hiện chức năng phương tiện lưu thông

M=P.QV

+ M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông

+ P: mức giá cả

+ Q: khối lượng hàng hóa đem lưu thông

+ V: số vòng luân chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ

2.2 Khi tiền thực hiện cả chức năng phương tiện thanh toán

T=G-(Gc+Tk)+TtN

+ T: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông

+ G: Tổng giá cả HH

+ Gc: Tổng giá cả HH bán chịu

+ Tk: tổng giá cả HH khấu trừ cho nhau

+ Tt: Tổng giá cả HH bán chịu đến kì thanh toán (tổng số tiền thanh toán đến kì hạn trả)

+ N: số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại (số vòng luân chuyển trung bình của 1 đơn vị tiền tệ)

2.3 Lạm phát: khi T(cần thiết) < T(lưu thông sau khi thay đổi …)

3. Học thuyết GTTD 

3.1 Tư bản (ứng trước):

c + v

+ c (GT Tư liệu sản xuất, tư bản bất biến)

  • c1: giá trị thiết bị, máy móc, nhà xưởng,…
  • c2: giá trị nguyên – vật – nhiên liệu,…

+ v (GT sức lao động, tư bản khả biến): tiền lương/ tiền công

TB cố định: c1.

TB lưu động: c2 và v

3.2 Tỷ suất GTTD (thể hiện trình độ bóc lột) và khối lượng GTTD

m'=mv.100=TGLĐTDTGLĐ tt yếu.100

+ m: GTTD

M=mv.V=m'.V

+ v: TB KB đại biểu cho GT 1 SLĐ

+ v: Tổng TB KB đại biểu cho giá trị của tổng số SLĐ

CNTB càng phát triển thì khối lượng GTTD càng tăng, vì trình độ bóc lột sức lao động càng tăng

3.3 Hai phương pháp sản xuất GTTD

PP SX GTTD tuyệt đối: kéo dài ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi -> TGLĐ thặng dư tăng lên => tỷ suất GTTD tăng lên

PP SX GTTD tương đối: rút ngắn TGLĐ tất yếu lại để kéo dài thời gian TGLĐ thặng dư trên cơ sở tăng NSLĐ trong điều kiện độ dài ngày lao động không thay đổi

GTTD siêu ngạch = GTXH – GT cá biệt = GTTD trung bình – GTTD mới

4. Sự chuyển hóa GTTD thành TB – tích lũy Tư bản 

Quá trình tích lũy tư bản là cấu tạo hữu cơ tăng lên

Cấu tạo hữu cơ: cv

Cấu tạo kĩ thuật tư bản = S lưng TLSXS lưng SLĐ 

Cấu tạo hữu cơ tư bản phản ảnh mối quan hệ giữa cấu tạo kĩ thuyệt và cấu tạo giá trị của tư bản

c/v tăng (do v giảm) => số công nhân giảm đi => dẫn đến nạn thất nghiệp

5. Quá trình lưu thông của TB và GTTD 

n=CHch

+ CH: thời gian trong năm (hoặc tháng)/ khoảng thời gian trung bình vận động trong 1 năm (tháng)

+ ch: Thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản

+ n: Số vòng/ số lần chu chuyển của tư bản

Thời gian gồm:

+ Thời gian SX: TG lao động, TG gián đoạn LĐ, TG dự trữ SX

+ Thời gian lưu thông: TG mua ( T-H) và TG bán (H’-T’)

Tái sản xuất và lưu thông của TBXH

KV1: sản xuất TL sản xuất

KV2: sản xuất TL Tiêu dùng

- Trong tái sản xuất giản đơn (toàn bộ GTTD được sử dụng hết cho tiêu dùng cá nhân của nhà TB)

I(v+m) = IIc

I(c+v+m) = Ic + IIc = I(v+m) + II(v+m)

- Trong tái sản xuất mở rộng

I(v+m) > IIc hay I(v+v1+m2) = II(c+c1)

I(c+v+m) > Ic + IIc

I(c+v+m) < I(v+m) + II(v+m)

6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện GTTD 

6.1 Chi phí SX TBCN

Chi phí thực tế = giá trị hàng hóa

Giátrị hàng hóa = LĐ quá khứ (lao động vật hóa, tức GT TLSX c) + LĐ hiện tại (LĐ sống, tức lao động tạo GT mới v+m)).

CPSX TBCN (k): k = c+v (là CP mà TB bỏ ra để sản xuất HH)

Công thức GTHH chuyển thành: W=k+m

- CPSX TBCN < CP thực tế: k < (c+v+m)

- Tư bản ứng trước (K) và CPSX (k): K > k (luôn luôn)

6.2 Lợi nhuận

p: lợi nhuận

p’: tỷ suất lợi nhuận

¬p: lợi nhuận trung bình

¬p’: tỷ suất lợi nhuận trung bình

m và p

p’ = [m / (c+v)] * 100 = (GTTD / TB ứng trước)*100

p’ < m’ (p’ không phản ánh được trình độ bóc lột).

¬p’ = (tổng m các ngành / tổng tư bản ứng trước của các ngành) * 100%

¬p = ¬p’ * k

GTHH chuyển hóa thành GC SX: Gía cả sản xuất = k + ¬p

6.3 TB thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp

¬p(thương nghiệp) = TB(thương nghiệp) * ¬p’

¬p(công nghiệp) = TB(công nghiệp) * ¬p’

Giá cả SX CN (nhà TB thương nghiệp mua hàng của nhà TBCN) = k + ¬p (công nghiệp)

Giá cả SX TT (nhà TB thương nghiệp bán hàng cho người dùng) = Gía SXCN + ¬p (thương nghiệp)

p(thương nghiệp) = Gía SXTT (giá bán HH) – Gía SXCN (giá mua HH)

6.4 TB cho vay – lợi tức

TB cho vay vận động theo công thức T – T’ (T' = T+ z (lợi tức))

z là 1 phần của lợi nhuận bình quân => 0 < z < ¬p

z’ = [z / (tổng tư bản cho vay)] * 100 => 0 < z’ < ¬p’

6.5 Lợi nhuận ngân hàng

p(ngân hàng) = z (cho vay) – z(nhận gửi) – (chi phí nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng) = ¬p

p’(ngân hàng) = [p(ngân hàng) / (tổng TB tự có của NH)] * 100 = ¬p’

BÀI TẬP

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Xem thêm 

Giáo trình học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Bài giảng học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nhận định đúng/sai học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tóm tắt lý thuyết về Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

Câu hỏi bài tập học phần Kinh tế Chính trị

Câu hỏi tự luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin:

Câu hỏi tự luận Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin?

Câu hỏi tự luận Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam?

Câu hỏi tự luận Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh ngân hàng

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh ngân quỹ

Mức lương của thực tập sinh ngân hàng là bao nhiêu?

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!