Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu gồm 198 trang, có 2 phần nội dung chính bao gồm các kiến thức liên quan đến: Những vấn đề khái quát về Kinh tế chính trị; Những vấn đề KTCT của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên CNXH Việt Nam,.... giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức về môn học đại cương Kinh tế chính trị. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1.Thông tin chung

- Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế chính trị 

- Tên học phần (tiếng Anh): Political Economics of Marxism and Leninism

- Thuộc khối kiến thức: Kiến thức đại cương/ General education

- Số tín chỉ:

2. Mô tả học phần 

Học phần này gồm 6 chương: Trong đó Chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác- Lênin. Chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin theo mục tiêu của môn học. Cụ thể các vấn đề như; hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và  độc trong nền kinh tế thị trường.; Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế; Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế  của Việt Nam.

3. Mục tiêu học phần đối với người học 

- Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác-Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay. Đảm bảo tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học.

- Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước và góp phần giúp sinh viên xay dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và thực tiễn cuộc sống của sinh viên sau này.

- Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin đối với sinh viên.

- Có ý thức tổ chức kỷ luật; năng động, nhiệt huyết và có tinh thần hợp tác và trách nhiệm với công việc.

- Có khả năng tự học tập, tích lũy kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn.

-Trở thành công dân toàn cầu, sẵn sàng hành động tích cực thể hiện trách nhiệm xã hội

GIÁO TRÌNH MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 

Phần mở đầu. Nhập môn kinh tế chính trị

Chương 1: Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế

Phần thứ nhất: Những vấn đề kinh tế chính trị của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
Chương 4: Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản
Chương 5: Vận động của tư bản cá biệt và tái sản xuất tư bản xã hội
Chương 6: Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
Chương 7: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Phần thứ hai: Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chương 8: Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 9: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 11: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Chương 12: Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Chương 13: Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

 

Xem thêm 

Bài giảng học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tiểu luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Nhận định đúng/sai học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Tóm tắt lý thuyết về Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh

Tóm tắt công thức học phần Kinh tế chính trị

Câu hỏi bài tập học phần Kinh tế chính trị

Câu hỏi tự luận học phần Kinh tế chính trị Mác - Lênin:

Câu hỏi tự luận Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lênin?

Câu hỏi tự luận Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường?

Câu hỏi tự luận Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam?

Câu hỏi tự luận Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh tài chính

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh ngân quỹ

Mức lương của thực tập sinh ngân hàng là bao nhiêu?

Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 1)
Trang 1
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 2)
Trang 2
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 3)
Trang 3
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 4)
Trang 4
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 5)
Trang 5
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 6)
Trang 6
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 7)
Trang 7
Giáo trình học phần Kinh tế chính trị | Đại học Sư Phạm Hà Nội (trang 8)
Trang 8
Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!