Continue with GoogleContinue with Google

Giáo trình môn Cơ học Cơ sở | HAU - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (2025)

Tài liệu gồm 104 trang, có 4 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Các khái niệm cơ bản, hệ tiền đề tĩnh học; Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng của hệ lực; Ma sát; Trọng tâm giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Cơ học Cơ sở. Mời bạn đọc đón xem!

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Cơ học Cơ sở

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Giáo trình Cơ học Cơ sở là tài liệu dùng để dạy học sinh nghiên cứu các hệ lực tương đương, thu gọn hệ lực; trạng thái cân bằng của chất điểm và vật rắn và ứng dụng cho các bài toán kết cấu và cơ học. Nội dung của giáo trình bao gồm các phần: Các khái niệm cơ bản, hệ tiền đề tĩnh học; Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng của hệ lực; Ma sát; Trọng tâm

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Giải thích được các hiện tượng cơ học trong đời sống và kĩ thuật
  • Thiết lập được các định luật, định lý của cơ học Newton như: đinh lý về động năng; định lý về động lượng; định lý mô men động lượng; định luật bảo toàn cơ năng; các định luật trong cơ học chất lưu.
  • Vận dụng các kiến thức cơ học Newton để giải quyết các vấn đề liênquan đến động học, động lực học và năng lượng của chất điểm, hệ chất điểm và vật rắn.
  • Vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn và ba định luật Kepler để giải thích quy luật chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, xác định được vận tốc vũ trụ cấp 1, vận tốc vũ trụ cấp 2.
  • Vận dụng kiến thức của cơ học chất lưu để giải quyết một số vấn đề trong cơ học chất lưu.
  • Vận dụng những kiến thức của cơ học tương đối tính để giải quyết một số vấn đề của hệ cơ chuyển động với vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH CƠ HỌC CƠ SỞ

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: Các khái niệm cơ bản, hệ tiền đề tĩnh học

1.1. Các khái niệm cơ bản và các định nghĩa

1.2. Hệ tiền đề tĩnh học

1.3. Nguyên lý giải phóng liên kết

1.4. Mô men của lực và ngẫu lực

Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng của hệ lực

2.1. Hai đặc trưng cơ bản của hệ lực

2.2. Thu hệ lực không gian

2.3. Điều kiện cân bằng và các công trình cân bằng của hệ lực không gian

2.4. Các bài toán đặc biệt của tĩnh học

Chương 3: Ma sát

3.1. Mở đầu

3.2. Ma sát trượt

3.3. Ma sát lăn

Chương 4: Trọng tâm

4.1. Tâm của hệ lực song song

4.2. Trọng tâm của vật rắn

Xem thêm các tài liệu hay, chi tiết khác:

TOP Việc làm "HOT" dành cho sinh viên:

Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!
Nhắn tin Zalo