TOP 2 Bài tập Phân tích kết quả sản xuất | Phân tích hoạt động kinh doanh | Đại học Thủ Dầu Một

Top 2 Bài tập Phân tích kết quả sản xuất học phần PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao.

BÀI TẬP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT

Bài 1: Có tài liệu của một doanh nghiệp như sau: Đơn vị tính: 1.000đ

  Giá thành sản xuất Giá thành sản xuất Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa
Sản phẩm Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này Kỳ trước Kỳ này
A 60.000 60.500 110 110 160 110
B 110.000 90.000 160 60 210 230
C 30.000 30.000 0 8 20 0
D 40.000 42.000 15 11 12 19

Yêu cầu: hãy phân tích tình hình chất lượng sản phẩm trong sảnxuất

Bài làm:

Tỷ lệ sản phẩm hỏng từng mặt hàng

Công thức:

                                                 Tỷ lệ SPH = CP thit hi v sp hngChi phí sn xut.100%

CP thiệt hại sp hỏng = CP sp hỏng sửa chửa được + CP sp không sửa chửa được.

Sản phẩm A

- Kỳ trước = 110+6060.000×100%=0.45%

- Kỳ này = 100+10060.500×100%=0.36%

Sản phẩm B

- Kỳ trước = 160+210110.000×100=0.34%

- Kỳ này = 60+23090.000×100=0.32%

Sản phẩm C

- Kỳ trước = 0+2030.000×100=0.07%

- Kỳ này = 8+030.000×100=0.03%

Sản phẩm D

- Kỳ trước = 15+1240.000×100=0.067%

- Kỳ này = 11+1942.000×100=0.071%

Doanh nghiệp

- Kỳ trước = 285+402240.000×100=0.29%

- Kỳ này = 189+359222.500×100=0.24%

Nhận xét:

- SPA: TLSPH kì này so với kì trước giảm từ 0,45 xuống còn 0,36 (giảm 0,09%)

- SPB: TLSPH kì này so với kì trước giảm từ 0,34 xuống còn 0,32 (giảm 0,02%)

- SPC: TLSPH kì này so với kì trứơc giảm từ 0,07 xuống còn 0,03 (giảm 0,04%)

- SPD: TLSPH kì này so với kì trước tăng từ 0,067% lên 0,071 (tăng 0,004%d)

- Doanh nghiệp: TLSPH kì này so với kì trước giảm từ 0,29% xuống 0,24% (giảm 0,05%)

Tài liệu VietJackCông thức

T l SPH bình quân=T l SPH A×T trng SPH A+T l SPH B×T trng SPH B+T l SPH C×T trng SPH C+T l SPH D×T trng SPH D= 0.45%×60.000240.000+0.34%×110.000240.000+0.07%×30.000240.000+0.067%×40.000240.000=0.29%

Nhân tố kết cấu

TL SPH bqkc=0.45%×60.500222.500+0.34%×90.000222.500+0.067%×42.000222.500=0.28%

Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng = 0,28% - 0,29% = - 0,01%

- Ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ sai hỏng từng mặt hàng

T l SPH bqsh=0.36%×60.500222.500+0.32%×90.000222.500+0.03%×30.000222.500+0.071%×42.000222.500=0.24%

Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tỷ lệ sai hỏng từng mặt hàng = 0,24%- 0,28%=-0,04%

Tổng hợp: -0,01+(-0,04)= -0,05

Nhận xét: Tỷ lệ sản phẩm hỏng bình quân của doanh nghiệp kỳ này giảm 0,05% so với kỳ trước chủ yếu là do DN thay đôit kết cấu sản phẩm (tăng tỷ trọng sản phẩm A,C,D giảm tỷ trọng sản phẩm B). Nhân tố tỷ lệ sai hỏng từng sản phẩm ở kỳ này giảm so với kỳ trước làm tỷ lệ sản phẩm hỏng giảm 0,04%. Như vậy chất lượng sp do DN sx tăng so với kỳ trước.

Bài 2: Hãy phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm của công ty A theo tài liệu sau:

  Khối lượng sản phẩm Khối lượng sản phẩm  
Sản phẩm Kế hoạch Thực tế Đơn giá kế hoạch ( 1.000đ)
SP A 30.000  36.000  
Loại 1 19.500 23.100 100
Loại 2 7.500 6.600 80
Loại 3 3.000 6.300 50
SP B 50.000 47.500  
Loại 1 35.000 32.000 120
Loại 2 10.000 11.900 100
Loại 3 5.000 3.600 70

Phương pháp tỷ trọng

    Kế hoạch Kế hoạch Thực tế Thực tế
Sản phẩm Đơn giá cố định Khối lượng Tủ trọng% Khối lượng Tỷ trọng %
SP A   30.000    36.000  
Loại 1 100 19.500 65 23.100 64
Loại 2 80 7.500 25 6.600 18
Loại 3 50 3.000 10 6.300 18
SP B   50.000   47.500  
Loại 1 120 35.000 70 32.000 67
Loại 2 100 10.000 20 11.900 25
Loại 3 70 5.000 10 3.600 8

SP A

- Loại 1: Giảm từ 65% xuống 64%

- Loại 2: Giảm từ 25% xuống 18%

- Loại 3: Tăng từ 10% lên 18%

Điều này chứng tỏ chất lượng sp A đã giảm xuống năm nay so với năm trước. Cty nên cố gắng thây đổi nâng cao chất lượng sp

SP B

- Loại 1: Giảm từ 70% xuống 67%

- Loại 2: Tăng 20% lên 25%

- Loại 3: Giảm từ 10% xuống 8%

Điều này chứng tỏ chất lượng sp B giảm xg của năm nay so với năm trước

Cty nên cố gắng nâng cao clsp

Phương pháp đơn giá bình quân

SPA

Đơn giá bình quân kế hoạch:

 100×19.500+80×7.500+50×3.00030.000=90.000

Đơn giá bình quân thực tế:

 100×23.100+80×6.600+50×6.30036.000=88.000

Delta G=88-90=-2 (ngđ)

- Giá trị sản lượng: 36000*(88-90)=-72000(ngđ)

- Do chất lượng sp giảm xuống làm cho giá trị sản lượng sx giảm xuống – 72000

SP B

Đơn giá bình quân kế hoạch :

120×35.000+100×10.000+70×5.00050.000=111.000

Đơn giá bình quân thực tế:

120×32.000+100×11.900+70×3.60047.500=111200

Delta G=111.2-111= 0.2 (ngđ)

Giá trị sản lượng: 47500*(111,2-111)= 9500(ngđ)

Do chất lượng sp tăng lên làm cho giá trị sx tăng lên 9500ngđ

Phương pháp hệ số phẩm cấp

SP A

Hệ số phẩm cấp năm trước

100×19.5000+80×7.500+50×3.00030.000×100=0.9

Hệ số phẩm cấp năm trước

100×23.100+80×6.600+50×6.30036.000×100=0.88

Giá trị sản lượng: 36000*100*(0.88-0.9)=-72000(ngđ)

Do hệ số sp giảm xuống làm cho giá trị sản lượng sản xuất giảm xuống -72000 (ngđ)

SP B

Hệ số phẩm cấp kế hoạch

120×35.000+100×10.000+70×5.00050.000×120=0.925 NGD

Hệ số phẩm cấp thực tế

120×32.000+100×11.900+70×3.60047.5000×120=139/150NGD

Giá trị sản lượng: 47.500*120*(139/150-1,925)=9500(ngđ)

Do hệ số sp tăng lên làm cho giá trị sản lượng sản xuất tăng lên 9500 (ngđ)

Xem thêm

Giáo trình học phần Phân tích hoạt động kinh doanh

Bài giảng học phần Phân tích hoạt động kinh doanh

Sách Phân tích hoạt động kinh doanh

Bài tập học phần Phân tích hoạt động kinh doanh

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm nhân viên kinh doanh

Việc làm thực tập sinh kinh doanh

Mức lương của phó/ trưởng phòng kinh doanh là bao nhiêu?

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!