Topic: Parental Pressure | Bài mẫu IELTS Writing Band 8.0+

1900.com.vn tổng hợp và giới thiệu bài viết Topic: Parental Pressure | Bài mẫu IELTS Writing Band 8.0+ giúp bạn nắm vững cách làm bài, nâng cao vốn từ vựng và đạt kết quả cao trong bài thi Tiếng Anh.

Topic: Parental Pressure | Bài mẫu IELTS Writing Band 8.0+

Phân tích

1. Phân tích đề bài

Đề bài:

Nowadays, some parents put a lot of pressure on their children. What is the reason for this? Is this a positive or negative development for the children?

Ngày nay, một số bậc cha mẹ đặt rất nhiều áp lực lên con cái của họ. Lý do cho điều này là gì? Đây là một sự phát triển tích cực hay tiêu cực cho trẻ em?

=> Đề bài này thuộc dạng Cause/Problem and solution. 

2. Dàn ý:

Introduction:

  • Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, nhiều bậc cha mẹ đặt nhiều áp lực lên con cái họ rằng phải xuất sắc trong học tập, xã hội và trong các hoạt động ngoại khóa. 

=> In today's competitive world, many parents place considerable pressure on their children to excel academically, socially, and in extracurricular activities. 

  • Giới thiệu vào bài viết: Bài luận này sẽ thảo luận về những lý do đằng sau hiện tượng này và giải thích tại sao nó lại là một sự phát triển tiêu cực đối với trẻ em.

=>  This essay will discuss the reasons behind this phenomenon and explain why it is a negative development for children.

Body 1: Biện chứng số một:

  • Một trong những lý do chính làm gia tăng áp lực của cha mẹ là mong muốn con cái họ thành công và đảm bảo cho chúng một tương lai tươi sáng.

=> One of the primary reasons for increased parental pressure is the desire for their children to succeed and secure a bright future. 

  • Những kỳ vọng và so sánh của xã hội với bạn bè đồng trang lứa cũng có thể góp phần tạo nên áp lực mà cha mẹ đặt lên con cái.

=> Societal expectations and comparisons with peers may also contribute to the pressure parents place on their children. 

Body 2: Biện chứng số hai: 

  • Chịu áp lực quá mức có thể dẫn đến mức độ căng thẳng và lo lắng cao ở trẻ em, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và sức khỏe tổng thể của chúng như rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống và trầm cảm. 

=> Excessive pressure can lead to high levels of stress and anxiety in children, affecting their mental health and overall well-being, such as sleep disturbances, eating disorders, and depression. 

  • Chịu áp lực không ngừng để trở nên vượt trội có thể cản trở động lực học tập và khám phá sở thích nội tại của trẻ, vì chúng có thể bắt đầu học và cố gắng đạt thành quả vì áp lực bên ngoài hơn là sự hài lòng và tò mò cá nhân. 

=> Constant pressure to excel can hinder a child's intrinsic motivation to learn and explore their interests, as they may begin to associate learning and achievement with external pressure rather than personal satisfaction and curiosity. 

Conclusion:

  • Tóm tắt lại bài làm:

=> In conclusion, increased parental pressure primarily stems from the desire for children's success and a bright future, influenced by societal expectations, peer comparisons, and the belief that achievements reflect a family's social standing. This is ultimately a negative development as it has significant consequences on children's mental health and motivation.

Bài mẫu Band 6.5+

Putting extra pressure on children to achieve success has become a vital topic of debate. While some parents encourage children in accurate measures to become successful, others put excessive pressure on their children to achieve their goals and ambitions. Although there are various reasons such as failure in personal experience. I strongly believe that this trend can gradually result in harmful consequences such as a depressed feeling, which will be discussed.

Firstly, feeling a sense of success and fulfilment among individuals, particularly the younger generation can offer various benefits such as happier societies. Therefore both parents and societies frequently exert countless pressures on children to become successful and mature. Additionally, if parents struggle to achieve their goals in their personal lives, they might put extra pressure on their children rather than encourage them in accurate strategies, to follow their personal ambitions. A prime illustration is a mother who has always dreamed of being a doctor. As a result, these parents make an effort to equip children with extra pressure such as numerous different educational curriculums for becoming successful in further education.

On the other hand, this approach can significantly contribute to harmful effects for both societies and children. Thus, putting extra pressure on children not only can lead to unhappier and unsustainable societies but also can decrease a sense of confidence among children. As a result, these children as young adults are likely to be challenged with various emotional problems such as stress and depression in the future. For instance, consider a student who is overwhelmed with his extracurricular program and does not have enough free time to play like other peers, So This child might encounter various emotional challenges such as feeling abundance and isolated.

In conclusion, Although a significant number of parents are interested in putting extra pressure on their children, due to various reasons including their personal failure experiences, this trend can result in negative consequences such as an increase in depression and distress among children.

Bài mẫu band 7.5+

these days children are facing severe pressure from their parents to become successful in life. In my opinion , this is a positive  change, even though  there are some drawbacks. In this essay, I will explore it.

Nowadays, Parents tend to put their scions under  a lot of pressure as they wish for a successful  future for them. By giving their  offspring to tutors. They are trying to improve the educational background of children  or to sport,ensuring they will be healthy. And requiring them to be the best in class, at school, in the country and  even in the world.

 As a result, we have a child with a powerful background in education and sports, So  he or she can easily pass an  exam at a prestigious university, win a scholarship or grant and study free of charge. Moreover, after graduating from university They will be able to find a well-paid job and feed their  family, they will not have a problem with money as 80 % of the population do, they  will be financially  independent, briefly, they will win  a life.

On the other hand, these changes may have negative effects on a child's mental health. Due to the sheer amount of pressure,  Scion won't have time for him or herself. This  means they will have no  hobbies and a happy  childhood which every kid has to have, leading to anxiety, stress and depression

For example, parents want their  adolescents to become doctors because, it well-paid and highly valued job in the world,which will guarantee a successful life, therefore They force their kids  to study medicine, even though the  teenager is interested in football and his dream is to become  the best football player in the world but he studies medicine and eventually he ends up doctor, well he will have a lot of money, fortune, But he will not happy and deep inside he will regret

In Summary,  although  parents do all these things for the sake of their scions, they have to ask their children what they want from this life and give freedom to act as they want.

Bài mẫu Band 8.0+

Nowadays, some parents put a lot of pressure on their children. What is the reason for this? Is this a positive or negative development for the children?

In today's competitive world, many parents place considerable pressure on their children to excel academically, socially, and in extracurricular activities. This essay will discuss the reasons behind this phenomenon and explain why it is a negative development for children.

One of the primary reasons for increased parental pressure is the desire for their children to succeed and secure a bright future. Parents often believe that pushing their children to excel in various aspects of life will increase their chances of gaining admission to prestigious universities and eventually securing lucrative careers. Furthermore, societal expectations and comparisons with peers may also contribute to the pressure parents place on their children. In many cultures, a child's achievements are seen as a reflection of the family's social standing, leading parents to push their children to outperform their peers in order to maintain or enhance their family's reputation. This can be seen in many households in Asian countries.

While parents may have good intentions in putting pressure on their children, this approach can have several negative consequences. Excessive pressure can lead to high levels of stress and anxiety in children, affecting their mental health and overall well-being. This stress can manifest in various forms, such as sleep disturbances, eating disorders, and depression. Moreover, constant pressure to excel can hinder a child's intrinsic motivation to learn and explore their interests, as they may begin to associate learning and achievement with external pressure rather than personal satisfaction and curiosity. In the long run, this can hinder their personal and professional growth.

In conclusion, increased parental pressure primarily stems from the desire for children's success and a bright future, influenced by societal expectations, peer comparisons, and the belief that achievements reflect a family's social standing. This is ultimately a negative development as it has significant consequences on children's mental health and motivation.

Từ vựng

  • competitive (adj): mang tính cạnh tranh
  • considerable (adj): tương đối, đáng kể
  • excel (v): hoàn thành xuất sắc
  • phenomenon (n): hiện tượng
  • secure (v): đảm bảo
  • prestigious (adj): uy tín
  • lucrative (adj): sinh lời, béo bở
  • peer (n): bạn đồng trang lứa
  • reflection (n): sự phản ánh 
  • outperform (v): làm tốt hơn, vượt trội
  • reputation (n): danh tiếng 
  • intention (n): ý định
  • manifest (v): biểu hiện, xuất hiện
  • sleep disturbance: rối loạn giấc ngủ
  • eating disorder (n): rối loạn ăn uống
  • depression (n): trầm cảm
  • hinder (v): cản trở

Bài dịch:

Trong thế giới cạnh tranh ngày nay, nhiều bậc cha mẹ đặt nhiều áp lực lên con cái họ rằng phải xuất sắc trong học tập, xã hội và trong các hoạt động ngoại khóa. Bài luận này sẽ thảo luận về những lý do đằng sau hiện tượng này và giải thích tại sao nó lại là một sự phát triển tiêu cực đối với trẻ em.

Một trong những lý do chính làm gia tăng áp lực của cha mẹ là mong muốn con cái họ thành công và đảm bảo một tương lai tươi sáng cho con cái. Các bậc cha mẹ thường tin rằng thúc đẩy con cái họ trở nên xuất sắc trong mọi khía cạnh khác nhau của cuộc sống sẽ tăng cơ hội được nhận vào các trường đại học danh tiếng và cuối cùng là đảm bảo có được sự nghiệp sinh lời. Hơn nữa, những kỳ vọng và so sánh của xã hội với bạn bè đồng trang lứa cũng có thể góp phần tạo nên áp lực mà cha mẹ đặt lên con cái. Ở nhiều nền văn hóa, thành tích của một đứa trẻ được coi là sự phản ánh địa vị xã hội của gia đình, khiến các bậc cha mẹ thúc đẩy con mình trở nên vượt trội so với bạn bè đồng trang lứa để duy trì hoặc nâng cao danh tiếng của gia đình. Điều này có thể thấy ở nhiều hộ gia đình ở các nước châu Á.

Mặc dù cha mẹ có thể có ý định tốt khi gây áp lực lên con cái, nhưng cách tiếp cận này có thể gây ra một số hậu quả tiêu cực. Chịu áp lực quá mức có thể dẫn đến mức độ căng thẳng và lo lắng cao ở trẻ em, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và sức khỏe tổng thể của chúng. Sự căng thẳng này có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống và trầm cảm. Hơn nữa, chịu đựng áp lực liên tục để trở nên vượt trội có thể cản trở động lực học tập và khám phá sở thích nội tại của trẻ, vì chúng có thể bắt đầu học và cố gắng đạt thành quả vì áp lực bên ngoài hơn là sự hài lòng và tò mò cá nhân. Về lâu dài, điều này có thể cản trở sự phát triển của cá nhân và cả nghề nghiệp của chúng.

Tóm lại, sự gia tăng áp lực từ cha mẹ chủ yếu bắt nguồn từ mong muốn con cái thành công và có một tương lai tươi sáng, bị ảnh hưởng bởi kỳ vọng của xã hội, sự so sánh giữa bạn bè và niềm tin rằng thành tích phản ánh vị thế xã hội của gia đình. Điều này, sau cùng vẫn là một sự phát triển tiêu cực vì nó gây ra những hậu quả đáng kể đối với sức khỏe tinh thần và động lực của trẻ em.

Lời kết

Hy vọng rằng bài giải mẫu của 1900 cho đề thi IELTS Writing Task 2 thuộc Topic Parental Pressure đã cho các bạn cách làm bài sao cho đạt được band điểm mong ước.

Nếu có thắc mắc, hãy để lại bình luận và 1900 sẽ giải đáp nhé!

Xem thêm các tài liệu Tiếng Anh hay, chi tiết khác:

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!