Bài giảng PPT (Power Point) học phần Tư pháp Quốc tế | SLIDE (2025)
Bộ slide bài giảng gồm 5 bài giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần Tư pháp Quốc t
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3: TIÊU DÙNG (CÓ ĐÁP ÁN)
Lý thuyết
Tóm tắt lý thuyết Kinh tế vi mô Chương 4: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
Câu hỏi trắc nghiệm
A. Xác định tập hợp các cơ hội của người đó
B. Chỉ ra rằng tổng chi tiêu không thể vượt quá tổng thu nhập
C. Biểu thị lợi ích cận biên giảm dần
D. Tất cả
E. a và b
A. Một cái bánh lấy một vé xem phim
B. Hai vé xem phim lấy một cái bánh
C. Hai cái bánh lấy một vé xem phim
D. 2$ một vé xem phim
E. Không câu nào đúng
A. Rằng tính hữu ích của hàng hóa là có hạn
B. Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị bổ sung
C. Rằng hàng hóa đó là khan hiếm
D. Rằng độ dốc của đường ngân sách là giá tương đối
E. Không câu nào đúng
A. Tính hữu ích của hàng hóa là có hạn
B. Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
C. Hàng hóa đó là khan hiếm
D. Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn
E. Không câu nào đúng
A. 20$
B. 120$
C. 100$
D. 60$
E. 50$
A. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
B. Quay và trở nên dốc hơn
C. Quay và trở nên thoải hơn
D. Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầu
E. Không câu nào đúng
A. 1
B. Lớn hơn 0
C. Co dãn của cầu theo thu nhập
D. Co dãn của cầu theo giá
E. Không câu nào đúng
A. Lớn hơn 1
B. Giữa 0 và 1
C. 0
D. Nhỏ hơn 0
E. Không thể nói gì từ thông tin trên
A. Co dãn của cầu theo giá lớn hơn trong ngân sách
B. Co dãn của cầu theo thu nhập lớn hơn trong ngắn hạn
C. Co dãn của cầu theo giá nhỏ hơn trong ngắn hạn
D. Co dãn của cầu theo thu nhập hơn trong ngắn hạn
E. Không câu nào đúng
A. Quay và trở nên thoải hơn
B. Quay và trở nên dốc hơn
C. Dịch chuyển ra ngoài và song song với đường ngân sách ban đầu
D. Dịch chuyển vào trong và song song với đường ngân sách ban đầu
E. Không câu nào đúng
A. Hàng hóa đó là hàng hóa bình thường
B. Hàng hóa đó là hàng hóa cấp thấp
C. Co dãn của cầu theo thu nhập nhỏ hơn 0
D. Co dãn của cầu theo thu nhập giữa 0 và 1
E. b và c
A. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó nhiều hơn
B. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó ít hơn
C. Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa bình thường
D. Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa bình thường
E. a và c
A. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó nhiều hơn
B. Khuyến khích cá nhân tiêu dùng hàng hóa đó ít hơn
C. Dẫn đến tiêu dùng nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa bình thường
D. Dẫn đến tiêu dùng ít hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp, nhiều hơn nếu hàng hóa đó là hàng hóa bình thường
E. a và c
A. Thứ cấp
B. Bổ sung
C. Thay thế
D. Bình thường
E. b và c
A. Thứ cấp
B. Bổ sung
C. Thay thế
D. Bình thường
E. b và c
A. Đường ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài
B. Đường cầu dịch chuyển sang phải
C. Lượng cầu tăng
D. Chi nhiều tiền hơn vào hàng hóa đó
E. Tất cả đều đúng
A. Ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng ít hơn
B. Ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng ít hơn
C. Cầu về các hàng hóa thay thế tăng
D. Cầu về các hàng hóa bổ sung giảm
E. Tất cả đều đúng
A. Ảnh hưởng thay thế khuyến khích tiêu dùng ít hơn
B. Ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng ít hơn
C. Ảnh hưởng thu nhập khuyến khích tiêu dùng nhiều hơn
D. Lượng cầu giảm
E. a và c
A. Giá tương đối của các hàng hóa
B. Thu nhập của người tiêu dùng
C. Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế
D. Hàng hóa đó là hàng hóa bình thường hay thứ cấp
E. a và b
A. Tài nguyên không thể đến được những người sử dụng giá trị cao nhất
B. Những người sở hữu sẽ không hành động một cách hợp lý
C. Những sự lựa chọn của họ không bị giới hạn bởi các tập hợp cơ hội
D. Thị trường sẽ là cạnh tranh hoàn hảo
E. Không câu nào đúng
A. Hạn chế tiêu dùng
B. Không bán cho người trả giá cao nhất
C. Những cách phân bổ tài nguyên hiệu quả
D. Động cơ lợi nhuận
E. a và b
A. Dẫn đến phân bổ tài nguyên không hiệu quả
B. Phân bổ tài nguyên cho những người trả nhiều tiền nhất
C. Lãng phí thời gian khi sử dụng để xếp hàng
D. Là cách phân bổ tài nguyên hiệu quả
E. a và c
A. Hàng hóa không đến được với những người đánh giá nó cao nhất
B. Thị trường chợ đen sẽ phát sinh
C. Các cá nhân sẽ không hành động một cách hợp lý
D. a và b
E. Không câu nào đúng
A. MU1 bằng MU2
B. MU1/Q1 bằng MU2/Q2
C. MU1/P1 bằng MU2/P2
D. P1 bằng P2
E. Không câu nào đúng
A. Cộng chiều dọc các đường cầu cá nhân lại
B. Cộng chiều ngang tất cả các đường cầu cá nhân lại
C. Lấy trung bình của các đường cầu cá nhân
D. Không thể làm được nếu không biết thu nhập của người tiêu dùng
E. Không câu nào đúng
A. Đúng
B. Sai
A. Giá cà phê
B. Giá chè
C. Thu nhập của người tiêu dùng
D. Thời tiết
E. Tất cả các yếu tố trên
A. Việc mua hàng hóa A đem lại sự thỏa mãn bằng việc mua hàng hóa B
B. Đơn vị mua cuối cùng của hàng hóa A đem lại phần tăng thêm trong sự thỏa mãn bằng đơn vị mua cuối cùng của hàng hóa B
C. Mỗi đồng chi vào hàng hóa A đem lại sự thỏa mãn như mỗi đồng chi vào hàng hóa B
D. Đồng cuối cùng chi vào hàng hóa A đem lại sự thỏa mãn như đồng cuối cùng chi vào hàng hóa B
E. Những đồng cuối cùng chi vào hàng hóa A và B không làm tăng sự thỏa mãn
A. Giá của nó tăng người ta sẽ mua nó ít đi
B. Giá của nó giảm người ta sẽ mua nó nhiều hơn
C. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng người ta sẽ mua hàng hóa đó ít đi
D. Khi thu nhập của người tiêu dùng giảm người ta sẽ mua hàng hóa đó ít đi
E. Nếu giá hoặc thu nhập thay đổi sẽ không gây ra sự thay đổi trong tiêu dùng hàng hóa đó
A. Ích lợi cận biên thu được từ đơn vị cuối cùng của mỗi hàng hóa cho cho giá của nó phải bằng nhau
B. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa nhân với giá của nó phải bằng nhau
C. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa phải bằng không
D. Ích lợi cận biên thu được từ mỗi hàng hóa phải bằng vô cùng
E. Không câu nào đúng
A. Sẽ thường làm cho số hàng hóa X được mua tăng lên
B. Sẽ thường làm cho số hàng hóa X được mua giảm xuống
C. Có thể làm cho số hàng hóa X được mua tăng hoặc giảm, không có kết quả “thường”
D. Theo định nghĩa không làm tăng hoặc giảm số lượng hàng hóa X mua
E. Sẽ không áp dụng được vì ảnh hưởng thu nhập đề cập đến những thay đổi trong thu nhập được sử dụng chứ không phải đến những thay đổi trong giá
A. Lượng cầu hàng hóa A sẽ có xu hướng tăng
B. Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm
C. Cả giá và lượng cầu hàng hóa A sẽ có xu hướng tăng
D. Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng tăng lượng cầu hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm
E. Giá của hàng hóa A sẽ có xu hướng giảm, và lượng cầu sẽ có xu hướng tăng
A. Đúng
B. Sai
A. Không mua hàng hóa thứ cấp
B. Làm cho ích lợi cận biên của đơn vị mua cuối cùng của các hàng hóa bằng nhau
C. Đảm bảo rằng giá của các hàng hóa tỷ lệ với tổng ích lợi của chúng
D. Phân bổ thu nhập sao cho đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa này đem lại phần ích lợi tăng thêm bằng đồng chi tiêu cuối cùng vào hàng hóa kia
E. Đảm bảo rằng giá của hàng hóa bằng ích lợi cận biện của tiền
A. Ảnh hưởng do thay đổi thu nhập danh nghĩa đến cầu về một hàng hóa không liên quan đến sự thay đổi của giá
B. Ảnh hưởng do thay đổi trong thu nhập thực tế gây ra đối với cầu về một hàng hóa
C. Thay đổi trong sở thích của người tiêu dùng do ảnh hưởng của phân phối thu nhập
D. Ảnh hưởng do thay đổi giá thị trường gây ra đối với cầu về một hàng hóa
E. Không câu nào đúng
A. Tăng khi giá của hàng hóa thiết yếu tăng
B. Giảm khi giá của hàng hóa xa xỉ giảm
C. Tăng khi thu nhập tăng
D. Giảm khi thu nhập giảm
E. Giữ nguyên mặc dù giá và thu nhập thay đổi
A. Đúng
B. Sai
A. Tuổi tác
B. Thu nhập
C. Quy mô gia đình
D. Những người tiêu dùng khác
E. Không yếu tố nào
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
A. Đường ngân sách là tiếp tuyến của đường bàng quang
B. Chi tiêu vào các hàng hóa bằng nhau
C. Ích lợi cận biên của mỗi hàng hóa bằng giá của nó
D. Ích lợi cận biên của các hàng hóa bằng nhau
E. a và c
A. Để tìm ra lý thuyết hành vi người sản xuất
B. Để chứng minh quy luật ích lợi cận biên giảm dần
C. Để tìm ra lý thuyết người tiêu dùng mà không đòi hỏi đo lợi ích tuyết tuyệt đối
D. Để chứng minh rằng đường cầu về tất cả các hàng hóa đều dốc xuống
E. Để mô tả các hiện tượng thị trường
A. Mỗi điểm trên đường ngân sách biểu thị một kết hợp hàng hóa khác nhau
B. Tất cả các điểm trên đường bàng quan biểu thị cùng một mức thỏa mãn
C. Tất cả các điểm trên đường ngân sách biểu thị cùng một mức thỏa mãn
D. Độ cong của đường bàng quan biểu thị: càng tiêu dùng nhiều hàng hóa X thì một cá nhân sẵn sàng thay thế một số lượng càng nhiều hàng hóa X để đạt thêm một lượng Y và vẫn có mức độ thỏa mãn như cũ
E. c và d
A. Quy luật ích lợi cận biên giảm dần
B. Quy luật hiệu suất giảm dần
C. Những hạn chế của nền kinh tế trong việc cung cấp những số lượng ngày càng tăng các hàng hóa đang xem xét
D. Sự không ổn định của nhu cầu của cá nhân một người
E. Không câu nào đúng
A. Làm cho số lượng cân bằng không đổi
B. Làm thay đổi cả giá và lượng cân bằng
C. Làm thay đổi tất cả các giá cân bằng nhưng lượng cân bằng không thay đổi
D. Làm thay đổi tất cả các lượng cân bằng nhưng giá cân bằng không thay đổi
E. Không câu nào đúng
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
E | B | B | B | A | A | C | D | E | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | A | D | B | C | B | E | E | A | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
E | E | A | C | B | A | A | D | C | A |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
C | B | A | D | B | A | B | C | A | A |
41 | 42 | 43 | 44 | 45 | 46 | ||||
B | A | E | A | A | A |
Xem thêm:
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô Chương 1: Nhập môn kinh tế học
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô Chương 2: Cung - cầu
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô Chương 4: Sản xuất và chi phí
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô Chương 5: Thị tường cạnh tranh hoàn hảo
Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô Chương 6: Thị trường cạnh tranh độc quyền
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh nghiên cứu thị trường
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm thực tập sinh kinh doanh
Mức lương của thực tập sinh nghiên cứu thị trường là bao nhiêu?
Đăng nhập để có thể bình luận