Giáo trình Luật đầu tư | TMU - Trường Đại học Thương mại (2025)

Tài liệu gồm 232 trang, có 4 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan: Tổng quan luật đầu tư; Bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; Hoạt động đầu tư trong nước và Hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

TÌM HIỂU VỀ MÔN HỌC 

1. Thông tin chung

- Tên học phần: Luật đầu tư

- Tín chỉ: 03

- Tính chất: Bắt buộc

2. Mô tả học phần

Giáo trình Luật đầu tư là tài liệu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về vấn đề chung trong Luật Đầu tư, bao gồm khái niệm, nguyên tắc cơ bản, vai trò của luật đầu tư trong phát triển kinh tế – xã hội. Nội dung bài giảng giúp người học nắm vững các loại hình đầu tư, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, cùng những quy định pháp lý về môi trường đầu tư tại Việt Nam. Nội dung của giáo trình bao gồm các phần: Tổng quan luật đầu tư; Bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư; Hoạt động đầu tư trong nước và Hoạt động đầu tư ra nước ngoài.

3. Mục tiêu của học phần đối với người học

Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng

  • Nhận diện được hoạt động đầu tư và pháp luật về đầu tư trong nền kinh tế thị trường
  • Nắm vững và phân tích được các quy định của pháp luật về hoạt động đầu tư: Quy định về thủ tục đầu tư; quy định về các biện pháp bảo đảm và ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; quy định về đầu tư theo hợp đồng; quy định về đầu tư vào tổ chức kinh tế; quy định về đầu tư vào các khu kinh tế đặc biệt; quy định về đầu tư ra nước ngoài.
  • Bình luận, đánh giá được các quy định của pháp luật về hoạt động đầu tư, đánh giá hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về đầu tư.
  • Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin văn bản pháp luật về đầu tư.
  • Thành thạo một số kĩ năng tìm hiểu, tra cứu và sử dụng các quy định của pháp luật đầu tư.
  • Có kỹ năng vận dụng các kiến thức pháp luật về đầu tư để giải quyết các tình huống tư vấn về hoạt động đầu tư trong thực tiễn.

Mục tiêu về thái độ

  • Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm chỉ.

GIÁO TRÌNH LUẬT ĐẦU TƯ

Tài liệu bao gồm:

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ

1.1. Khái quát về đầu tư và Luật đầu tư 

1.1.1. Khái quát về đầu tư 

1.1.2. Khái niệm Luật đầu tư 

1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật đầu tư 

1.2.1. Các quan hệ đầu tư là đối tượng điều chỉnh của Luật đầu tư 

1.2.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật đầu tư 

1.2.3. Chủ thể của quan hệ pháp luật đầu tư 

1.3. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư 

1.3.1. Phạm vi điều chỉnh của Luật đầu tư 

1.3.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật đầu tư 

1.4. Nguồn của Luật đầu tư 

1.4.1. Nguồn Luật quốc gia 

1.4.2. Nguồn Luật quốc tế 

Chương 2: BẢO ĐẢM, ƯU ĐÃI VÀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ

2.1. Khái quát về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư 

2.1.1. Sơ lược về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư 

2.1.2. Vai trò của các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư 

2.1.3. Hệ thống pháp luật về các biện pháp bảo đảm, ưu đãi và hỗ trợ đầu tư 

2.2. Bảo đảm đầu tư 

2.2.1. Khái niệm bảo đảm đầu tư 

2.2.2. Các biện pháp bảo đảm đầu tư 

2.3. Ưu đãi đầu tư 

2.3.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò ưu đãi đầu tư 

2.3.2. Các biện pháp ưu đãi đầu tư 

2.4. Hỗ trợ đầu tư 

2.4.1. Khái niệm hỗ trợ đầu tư 

2.4.2. Các biện pháp hỗ trợ đầu tư 

Chương 3: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC

3.1. Khái quát về đầu tư trong nước 

3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư trong nước 

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật về đầu tư trong nước 

3.1.3. Các nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư trong nước 

3.2. Các hình thức đầu tư trong nước 

3.2.1. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 

3.2.2. Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế 

3.2.3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP 

3.2.4. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC 

3.3. Thủ tục đầu tư trong nước 

3.3.1. Thủ tục đầu tư theo quyết định chủ trương đầu tư 

3.3.2. Thủ tục cấp, điều chỉnh và thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 

3.4. Triển khai thực hiện dự án đầu tư 

3.4.1. Bảo đảm thực hiện dự án đầu tư 

3.4.2. Thời hạn hoạt động của dự án đầu tư 

3.4.3. Giám định máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ 

3.4.4. Chuyển nhượng dự án đầu tư 

3.4.5. Giãn tiến độ đầu tư 

3.4.6. Tạm ngừng và chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư 

3.4.7. Thành lập và chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC 

Chương 4: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI

4.1. Khái quát về đầu tư ra nước ngoài 

4.1.1. Khái niệm, đặc điểm của đầu tư ra nước ngoài 

4.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển pháp luật về đầu tư ra nước ngoài 

4.1.3. Các nguyên tắc thực hiện đầu tư ra nước ngoài 

4.2. Hình thức đầu tư ra nước ngoài 

4.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 

4.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài 

4.3. Thủ tục đầu tư ra nước ngoài 

4.3.1. Khái quát chung về thủ tục đầu tư ra nước ngoài 

4.3.2. Thủ tục quyết định chủ trương đầu tư

4.3.3. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ra nước ngoài 

4.3.4. Chấm dứt dự án đầu tư ra nước ngoài 

4.4. Triển khai hoạt động đầu tư ra nước ngoài 

4.4.1. Mở tài khoản vốn đầu tư 

4.4.2. Chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài 

4.4.3. Chuyển lợi nhuận về nước 

4.4.4. Sử dụng lợi nhuận để đầu tư ở nước ngoài 

Xem thêm các tài liệu hay, chi tiết khác:

TOP Việc làm "HOT" dành cho sinh viên:

Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!
Nhắn tin Zalo