Nêu quan điểm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới? Vì sao Người khẳng định ''Một tấm gương sáng có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền''? | Câu hỏi ôn tập học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Nêu quan điểm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới? Vì sao Người khẳng định ''Một tấm gương sáng có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền''? Đề cương ôn tập cuối học kỳ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.

1. Quan điểm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

− Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức.

+ Nói đi đôi với làm là sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, nó đã trở thành phương pháp luận trong cuộc sống và là nền tảng, triết lí sống hết sức bình dị mà vô cùng sâu sắc của người.

+ Nêu gương về đạo đức tức là đòi hỏi cán bộ, đảng viên phải chú trọng làm gương, gắng làm gương trong anh em, và khi đi công tác gắng làm gương cho dân. Làm gương về cả ba mặt: Tinh thần, vật chất và văn hóa.

− Xây đi đôi với chống

+ Xây tức là xây dựng những giá trị chuẩn mực đạo đức mới bằng sự tự giáo dục, tự trau dồi. Việc giáo dục đọa đức mới phải được tiến hành cho phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, từng lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp,…

+ Chống là chống lại các biểu hiện các hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức

=> Để xây dựng một nền đạo đức mới phải kết hợp giữa xây và chống trong đó lấy xây làm chính.

− Tu dưỡng đạo đức suốt đời

+ Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kì, gian khổ. Đạo đức cách mạng đòi hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua các hoạt động thực tiễn.

+ Tu dưỡng đạo đức là một việc làm cầm kiên trì, thường xuyên và liên tụ. Nếu không kiên trì rèn luyện thì ở thời kì trước là người có công nhưng thời kì sau lại là người có tội, lúc trẻ giữ được đạo đức nhưng về già lại thoái hóa biến chất và hư hỏng.

2. Giải thích quan điểm

Quan điểm của Bác khẳng định vai trò của phương pháp nêu gương trong xây dựng và giáo dục đạo đức cách mạng. Quan điểm của người cho thấy vai trò quan trọng của thực tiễn với lí luận, lời nói phải đi đôi với việc làm, lí thuyết phải đi đôi với thực tiễn.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập khác: 

1. Nêu và phân tích khái niệm TTHCM? Ý nghĩa việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh? Phương pháp nghiên cứu và học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh?

2. Nội dung giá trị truyền thống dân tộc? Giá trị truyền thống dân tộc quan trọng nhất là gì? Vì sao?

3. Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Cơ sở nào quyết định tới việc ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao?

4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc? Vì sao Người lại nói: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”?

5. Phân tích luận điểm: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản?.Ý nghĩa của luận điểm đối với cách mạng Việt Nam hiện nay? (Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về con đường, phương hướng cứu nước, giải phóng dân tộc?) (luận điểm 1)

6.  Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: “...một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”. (luận điểm 4)

7. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội?  Theo anh/ chị: Mục tiêu nào là quan trọng nhất? vì sao?

8. Phân tích luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa. Ý nghĩa của luận điểm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?

9. Phân tích quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định:“... Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”...

10. Phân tích quan điểm sau của Hồ Chí Minh:“cán bộ là gốc của mọi công việc” ... “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Ý nghĩa của vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay?

11.  Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao Người lại nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”?

12. Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam? Ý nghĩa của vấn đề trên đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay?

13. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân? Vì sao Người lại nói: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường?

14. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, tính chất của văn hóa ?

16. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, sức mạnh của đạo đức cách mạng?

17.Trình bày những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Chuẩn mực nào là quan trọng nhất? Vì sao?

18. Quan điểm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định “một tấm gương sáng có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”?

19.Trình bày nội dung sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng “đạo đức là gốc của người cách mạng”?

Việc làm dành cho sinh viên:

Việc làm thực tập sinh tâm lý

Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất

Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên

Việc làm thực tập sinh quản lý đào tạo

Mức lương của thực tập sinh quản lý đào tạo là bao nhiêu?

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!