1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về ''Nhà nước của dân, do dân và vì dân''
- Nhà nước của dân:
+ Nhà nước của dân là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Nhà nước của dân tức là “dân là chủ”. Nguyên lí “dân là chủ” khẳng định địa vị chủ thể tối cao của mọi quyền lực là nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là “thừa ủy quyền” của nhân dân. Tự bản thân nhà nước không có quyền lực mà quyền lực nhà nước là do nhân dân ủy thác ch. Do vậy các cơ quan quyền lực nhà nước cùng với đội ngũ cán bộ của nó đều là công bộc của nhân dân., nghĩa là “ gánh vác việc chung cho dân chứ không phải để đè đầu dân”.
+ Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đaị biểu mà họ đã chọn lựa, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.
+ Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân.
- Nhà nước do dân:
+ Nhà nước do dân trước hết là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạnh của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Nhà nước do dân nghĩa là “dân làm chủ” . Điều đó đã xác định quyền lợi, nghĩa vụ của dân đối với nhà nước . Nhân dân làm chủ thì phải tuân theo pháp luật của nhà nước, tuân theo kỉ luật lao động, nộp thuế đúng kì, đúng số để xây dựng lợi ích chung,…
+ Trong nhà nước do nhân dân làm chủ, nhà nước phải tạo mọi điều kiện để nhân dân được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định. Đồng thời nhà nước cần coi trọng việc giáo dục nhân dân, nhân dân cũng phải tự giác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình.
- Nhà nước vì dân:
+ Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
+ Yêu cầu các cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước phải vì nhân dân phục vụ, là người đầy tớ nhưng đồng thời cũng là người lãnh đạo của nhân dân.
2. “Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường”
- Câu nói trên thể hiện quan điểm biện chứng trong mối quan hệ giữa nhân dân và chính phủ.
- Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quan trọng của nhân dân, Chính phủ phải dựa vào dân, dân lập nên chính phủ.
- Đồng thời, nhân dân cũng phải ủng hộ và có trách nhiệm và đi theo chính phủ mới đúng đắn và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập khác:
1. Nêu và phân tích khái niệm TTHCM? Ý nghĩa việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh? Phương pháp nghiên cứu và học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh?
2. Nội dung giá trị truyền thống dân tộc? Giá trị truyền thống dân tộc quan trọng nhất là gì? Vì sao?
3. Trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Cơ sở nào quyết định tới việc ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao?
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc? Vì sao Người lại nói: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”?
5. Phân tích luận điểm: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản?.Ý nghĩa của luận điểm đối với cách mạng Việt Nam hiện nay? (Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về con đường, phương hướng cứu nước, giải phóng dân tộc?) (luận điểm 1)
6. Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định: “...một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”. (luận điểm 4)
7. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội? Theo anh/ chị: Mục tiêu nào là quan trọng nhất? vì sao?
8. Phân tích luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa. Ý nghĩa của luận điểm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
9. Phân tích quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định:“... Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”...
10. Phân tích quan điểm sau của Hồ Chí Minh:“cán bộ là gốc của mọi công việc” ... “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Ý nghĩa của vấn đề này đối với công tác cán bộ của Đảng hiện nay?
11. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Tại sao Người lại nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công”?
12. Trình bày quan niệm của Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam? Ý nghĩa của vấn đề trên đối với sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay?
13. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân? Vì sao Người lại nói: Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ, thì nhân dân không ai dẫn đường?
14. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, tính chất của văn hóa ?
15. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục? Giải thích nhận định sau của Hồ Chí Minh: “Học để làm việc, học để làm người, học để làm cán bộ”.
16. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò, sức mạnh của đạo đức cách mạng?
17.Trình bày những chuẩn mực đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Chuẩn mực nào là quan trọng nhất? Vì sao?
18. Quan điểm Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới? Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định “một tấm gương sáng có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”?
19.Trình bày nội dung sinh viên học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh? Vì sao Hồ Chí Minh cho rằng “đạo đức là gốc của người cách mạng”?
Việc làm dành cho sinh viên:
Việc làm thực tập sinh nghiên cứu
Việc làm gia sư các môn cập nhật theo ngày mới nhất
Việc làm thêm nhân viên phục vụ nhà hàng/ quán cafe dành cho sinh viên
Việc làm gia sư, trợ giảng Tiếng anh mới nhất
Mức lương của thực tập sinh tâm lý là bao nhiêu?
Được cập nhật 30/03/2024
226 lượt xem