Câu hỏi phỏng vấn Quản lý
Người quản lý là người giám sát giám sát các thành viên trong nhóm trong một bộ phận nhất định để đảm bảo bộ phận đó hoạt động hiệu quả. Nhiệm vụ chính của họ bao gồm tuyển dụng và đào tạo nhân viên, tạo và thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.
Câu hỏi phỏng vấn chung về ứng viên
Bạn làm quản lý được bao lâu và quản lý bao nhiêu người?
Đặt câu hỏi này, nhà tuyển dụng đánh giá được số năm kinh nghiệm mà ứng viên có được, họ đã quản lý bao nhiêu người, liệu có phù hợp với vị trí hiện tại công ty đang cần không? Điều này cũng cho thấy kinh nghiệm phong phú mà ứng viên từng có, cách họ thực hiện, quản lý công việc hiệu quả.
Tại sao chúng tôi nên chọn bạn cho vị trí này?
Đây là cơ hội mà nhà tuyển dụng muốn trao cho ứng viên để họ có thể liệt kê được những lợi thế, thành tựu, phẩm chất của mình. Người tuyển dụng có thể căn cứ vào đó để so sánh giữa các ứng viên, tìm ra điểm mạnh xem ai phù hợp nhất.
Bạn có thể mô tả cho chúng tôi biết những đóng góp quan trọng của bạn ở vai trò người quản lý cho doanh nghiệp?
Hiểu được trách nhiệm, vai trò của mình trong công ty thì bạn mới có thể giúp tổ chức phát triển mạnh được. Câu hỏi này tập trung vào cách ứng viên xây dựng, đóng góp được gì cho doanh nghiệp. Ứng viên sáng giá sẽ chỉ ra họ có đầy đủ kinh nghiệm, tố chất cho vị trí Manager, sẵn sàng lấy ví dụ, bằng chứng về một hệ thống, dự án mà họ đã từng làm hoặc đưa ra kế hoạch phù hợp với tổ chức của doanh nghiệp đang ứng tuyển.Nếu bạn không có đủ thời gian hoặc không hiểu rõ về các chính sách của trường, hãy yêu cầu người phỏng vấn giải thích.
Bạn xử lý những sai lầm của mình như thế nào?
Chẳng có ai không mắc sai lầm, điều quan trọng là cách họ giải quyết chúng như thế nào, đó cũng chính là điều mà nhà tuyển dụng muốn thấy ở ứng viên. Khi ứng viên nêu ví dụ, người phỏng vấn có thể cân nhắc xem khả năng làm việc của anh ta, mức độ sai lầm có lớn hay không, ảnh hưởng đến doanh nghiệp ra sao, họ sẵn sàng đối mặt hay né tránh câu hỏi?
Làm thế nào để bạn đối phó với nhân viên yếu kém?
Trong một nhóm sẽ rất khó có được những nhân viên đồng đều, có người làm việc tốt cũng có người kém hiệu quả. Vấn đề mấu chốt ở đây là cách xử lý tình huống, thể hiện trách nhiệm của ứng viên khi làm Manager. Là người phỏng vấn, bạn cần tìm hiểu cách ứng viên đối phó với nhiệm vụ, người có kinh nghiệm sẽ đưa ra phương pháp xử lý các vấn đề về hiệu suất của nhân viên, sự chu đáo liên quan đến hành động thích hợp cho nhân viên làm việc thiếu hiệu quả.
Bộ câu hỏi phỏng vấn chuyên môn và kỹ năng của Quản lý
Theo bạn cách quản lý mà nhiều Manager thất bại là gì?
Câu hỏi này đánh giá ứng viên có nghĩ đến việc quản lý vượt ra hành vi của họ hay không, nó giúp nhà tuyển dụng thấy được khả năng xem xét các nguyên tắc quan trọng để quản lý thành công một nhóm hay không, nhận thức của họ khi trở thành Manager như thế nào, liệu có phù hợp với kỳ vọng của công ty?
Kỹ năng nào quan trọng nhất đối với Manager?
Công việc quản lý đòi hỏi năng lực vượt trội, khả năng xử lý tình huống nhanh nhạy, giao tiếp tuyệt vời bao gồm thuyết trình, đàm phán tốt, truyền đạt nội dung hiệu quả, dễ hiểu đến đối tượng tiếp nhận, quản lý nhân sự, đưa ra quyết định chính xác, quản lý thời gian,...
Do vậy, những câu trả lời sâu sắc và đầy đủ, đồng thời có ví dụ cụ thể sẽ là căn cứ để phía nhà tuyển dụng đánh giá cao hơn. Nếu ứng viên chỉ nói chung chung thì người đó chưa phải nhân tố tài năng.
Hãy mô tả một ngày làm việc của bạn khi làm ở vị trí Manager?
Ứng viên mô tả công việc trước đây từng làm càng sát với các tiêu chí mà công ty đưa ra thì chứng tỏ họ càng có nhiều kinh nghiệm ở vị trí tương đương, sẽ dễ dàng thích nghi với nhiệm vụ sắp tới nếu trúng tuyển. Câu hỏi này giúp người phỏng vấn xác định được ứng viên tiềm năng một cách hiệu quả.
Điều gì là khó khăn nhất đối với Manager?
Manager phải đối mặt với rất nhiều thử thách, mỗi lĩnh vực cụ thể lại có khó khăn đặc thù. Người quản lý cần chịu trách nhiệm cho cả nhóm của mình, đo lường hiệu suất của họ, đặt kỳ vọng, mục tiêu rõ ràng, thúc đẩy nhân viên cấp dưới làm việc.
Lưu ý khi tham gia phỏng vấn vị trí Quản lý
Trang phục lịch sự, phù hợp văn hóa công ty
Một trong những kinh nghiệm phỏng vấn vị trí quản lý chính là cách chuẩn bị trang phục. Một ứng viên thông minh sẽ có sự đầu tư trong trang phục như: áo phải ủi phẳng, không được có vết dơ, vết nhăn, tóc được chải chuốt gọn gàng, v.v.
Khi nhà tuyển dụng gặp bạn thì vẻ bề ngoài của bạn sẽ là điều đầu tiên để họ đánh giá con người bạn. Do đó ứng viên cần phải chú ý chọn trang phục đi phỏng vấn sao cho phù hợp. Bạn có thể gây ấn tượng với một nụ cười thật tươi khi vừa bước vào phòng phỏng vấn.
Thái độ điềm tĩnh, biết lắng nghe
Theo kinh nghiệm phỏng vấn vị trí quản lý, bạn cần phải thể hiện khéo léo, chứng tỏ mình biết lắng nghe nhưng lại không quá nhút nhát để bày tỏ ý kiến. Ứng viên nên có thái độ bình tĩnh và từ tốn, lắng nghe mọi thông tin từ nhà tuyển dụng và chỉ đặt câu hỏi sau khi nhà tuyển dụng trình bày xong.
Lắng nghe đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong buổi phỏng vấn. Dựa vào yếu tố này, nhà tuyển dụng sẽ xem xét bạn có phải người có thể trưng cầu ý kiến của nhân viên hay không.
Thu thập các thông tin về vị trí công việc và công ty
Đôi khi nhà tuyển dụng sẽ hỏi những câu hỏi về vị trí bạn ứng tuyển và các thông tin liên quan đến công ty. Nếu như bạn đã có sự tìm hiểu và chuẩn bị trước, chắc chắn sẽ làm nhà tuyển dụng hài lòng. Sự chuẩn bị này cho thấy bạn rất chỉn chu trong công việc và đồng thời có sự đầu tư trong buổi phỏng vấn ngày hôm nay.
Đương nhiên đối với vị trí quản lý, bạn cần chủ động trong việc tìm hiểu các thông tin về đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng, v.v.
Thể hiện sự bản lĩnh, tự tin
Vì đây là vị trí quản lý – một vị trí cấp cao nên bạn cần phải thể hiện được bản lĩnh và sự tự tin khi giao tiếp. Bạn nên chủ động trong việc trò chuyện và trao đổi với nhà tuyển dụng nhiều hơn.
Một leader giỏi sẽ không phải là người rụt rè hay sợ phát biểu với mọi người. Thái độ tự tin sẽ giúp bạn trở nên sáng giá trong mắt nhà tuyển dụng.
Câu hỏi phỏng vấn
Bạn nghĩ đâu là cơ hội lớn nhất cho các nhà quản lý phòng khám?
↳
Người phỏng vấn đang cố gắng đánh giá sự hiểu biết của người quản lý phòng khám về vai trò và tiềm năng của nó trong tổ chức. Điều quan trọng đối với người quản lý phòng khám là có thể xác định các cơ hội cải tiến và các lĩnh vực mà họ có thể gia tăng giá trị. Câu hỏi này cho phép người phỏng vấn hiểu được khả năng của người quản lý phòng khám trong việc suy nghĩ chiến lược về vai trò và cách nó phù hợp với tổ chức lớn hơn.
Ví dụ: “Có nhiều cơ hội cho các nhà quản lý phòng khám để cải thiện hiệu suất và hiệu quả của các thử nghiệm lâm sàng. Một cơ hội là sử dụng phân tích dữ liệu để xác định xu hướng và tối ưu hóa quy trình. Một cơ hội khác là phát triển các công nghệ và công cụ mới để hợp lý hóa các hoạt động lâm sàng. Ngoài ra, các nhà quản lý hoạt động lâm sàng có thể làm việc với các nhà tài trợ và CRO để cải thiện giao tiếp và cộng tác.”
Bạn nghĩ những thách thức lớn nhất mà ngành chăm sóc sức khỏe phải đối mặt ngày nay là gì?
Bạn nghĩ đâu là cơ hội lớn nhất cho ngành chăm sóc sức khỏe hiện nay?
Bạn nghĩ điều gì là quan trọng nhất đối với người quản lý phòng khám cần ghi nhớ?
Bạn nghĩ điều gì là quan trọng nhất đối với một tổ chức chăm sóc sức khỏe cần ghi nhớ?
Bạn nghĩ những thách thức lớn nhất mà bệnh nhân phải đối mặt trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ngày nay là gì?
Bạn nghĩ những cơ hội lớn nhất cho bệnh nhân trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ngày nay là gì?
Bạn nghĩ điều gì là quan trọng nhất mà người quản lý phòng khám cần ghi nhớ khi làm việc với bệnh nhân?
Bạn nghĩ điều gì là quan trọng nhất mà một tổ chức chăm sóc sức khỏe cần ghi nhớ khi làm việc với bệnh nhân?
Bạn nghĩ những thách thức lớn nhất mà các bác sĩ phải đối mặt trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ngày nay là gì?
Bạn nghĩ cơ hội lớn nhất cho các bác sĩ lâm sàng trong hệ thống chăm sóc sức khỏe ngày nay là gì?
Bạn nghĩ điều gì là quan trọng nhất mà người quản lý phòng khám cần ghi nhớ khi làm việc với các bác sĩ lâm sàng?
Ngoại trừ vị trí nghệ sĩ, công ty sẽ phỏng vấn bằng tiếng Anh và/hoặc tiếng Việt cho tất cả các vị trí còn lại. Một số câu hỏi cơ bản như: Hãy cho chúng tôi biết về bạn?, Bạn biết bao nhiêu về Glass Egg, Bạn đã làm gì ở các công ty trước đây, Kỳ vọng của bạn về phạm vi công việc, trách nhiệm, môi trường làm việc, phúc lợi...., Sở thích của bạn là gì? Đối với một số vị trí cụ thể, công ty sẽ đưa ra những Case Study thực tế để ứng viên phân tích và đưa ra giải pháp.
Hầu hết các câu hỏi đều là những câu hỏi chung về hành vi. Có một số câu hỏi mang tính kỹ thuật nhưng nhìn chung chúng quan tâm nhiều hơn đến các kỹ năng mềm và đặc điểm của ứng viên.